Vietnamese goods less competitive because of high costs, bad design

Vietnamese goods less competitive because of high costs, bad design


Hàng Việt Nam giảm cạnh tranh do chi phí cao và mẫu mã xấu



Vietnamese goods less competitive because of high costs, bad design

A report from the World Bank released in 2017 showed that business costs in Vietnam are much higher than in other regional countries such as Malaysia and Singapore.


Business costs in Vietnam are higher than in other regional countries

Higher taxes, expenses on import/export procedures, and transportation and logistics costs all contribute to the weak competitiveness of Vietnamese goods.

Manufacturers complain that they have many other expenses, including loan interest and rent. In addition, stagnation in customs clearance and goods examination affect production costs.


An analyst said that competition in the home market in the last two years has become stiff because of big foreign-invested retail chains.


According to the Ministry of Industry and Trade, modern and traditional retail chains account for 25 percent to 75 percent of market share, while foreign invested enterprises account for 30-40 percent of the modern retail channel.


Import tariffs of zero percent and the strong development of the foreign-invested retail chains have cleared the way for foreign imports to invade the Vietnamese market.


Pham Ngoc Thanh, director of Phuc Lam Consultancy & Trade JSC, said that in order to compete with imports, Vietnamese goods need to be available at large supermarkets. However, it is too costly to get the right to display goods at supermarkets.

The majority of Vietnamese enterprises are small and medium sized which have limited financial capability.

Businesses are also burdened with under-the-table fees. A VCCI (Vietnam Chamber of Commerce and Industry0 report found that 66 percent of polled enterprises confirmed they have to pay such fees, which amounted up to 10 percent of total costs, higher than five years ago.

At the 2017 Vietnam Business Forum (VBF) held in late 2017, a representative of VCCI said the efforts by ministries to cut some fees could bring modest results. In many cases, the official fees were cut, but the fees that enterprises have to pay are still high.


A survey conducted by the Vietnam High Quality Goods Business Association found that the proportion of Vietnamese consumers who have interest in and buy Vietnamese goods is lower than the figure in 2017.

An analyst said that Vietnamese manufacturers need to shoulder blame for their inferiority in the home market rather than complain about policies.
                                                

“With low quality and bad design, it is understandable why Vietnamese goods are less favored,” he said.

According to the General Statistics Office, by the end of November 2017, the total goods retail turnover had reached VND3,600,658 billion, an increase of 10.7 percent over the same period the year before.

Source: english.vietnamnet.vn


Hàng Việt Nam giảm cạnh tranh do chi phí cao và mẫu mã xấu

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới đua ra vào năm 2017 đã cho thấy chi phí kinh doanh ở Việt Nam cao hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực khác như Malaysia và Singapore.


Chi phí kinh doanh ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực khác

Thuế, chi phí về thủ tục xuất nhập khẩu, chi phí vận chuyển và hậu cần cao hơn đã làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt.


Các nhà sản xuất phàn nàn rằng họ phải chi trả nhiều chi phí khác, bao gồm lãi tiền vay và tiền thuê. Ngoài ra, sự đình trệ trong các thủ tục thông quan và kiểm tra hàng hoá ảnh hưởng đến chi phí sản xuất.

Manufacturers complain that they have many other expenses, including loan interest and rent. In addition, stagnation in customs clearance and goods examination affect production costs.

Nhà phân tích cho biết cạnh tranh trong thị trường nội địa hai năm vừa qua đã trở nên cứng cỏi hơn do các chuỗi bán lẻ lớn có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo Bộ Công thương, các chuỗi bán lẻ hiện đại và truyền thống chiếm từ 25% đến 75% thị phần, trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 30-40% kênh bán lẻ hiện đại.

Thuế nhập khẩu 0% và sự phát triển mạnh mẽ của các chuỗi bán lẻ có vốn đầu tư nước ngoài đã dọn đường cho hàng nhập khẩu nước ngoài tràn vào thị trường Việt Nam.

Ông Phạm Ngọc Thanh, Giám đốc Công ty CP Tư vấn & Thương mại Phúc Lâm cho biết để cạnh tranh với hàng nhập khẩu thì hàng Việt cần có sẵn ở các siêu thị lớn. Tuy nhiên, rất tốn kém để có được quyền trưng bày hàng hoá tại siêu thị.


Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ nên năng lực tài chính bị hạn chế.


Các doanh nghiệp cũng phải chịu thêm phí "phụ". Báo cáo của VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) cho thấy 66% các doanh nghiệp được thăm dò ý kiến đã xác nhận họ phải trả các khoản phí đó, chiếm tới 10% tổng chi phí và cao hơn 5 năm trước.

Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2017 (VBF) tổ chức vào cuối năm 2017, đại diện của VCCI cho biết các bộ cố gắng để cắt giảm một số phí có thể mang lại kết quả khả quan. Trong nhiều trường hợp, lệ phí chính thức đã được cắt giảm, nhưng các khoản phí mà doanh nghiệp phải trả vẫn còn cao.

Một cuộc khảo sát do Hiệp hội doanh nghiệp hàng tiêu dùng Việt Nam tiến hành cho thấy tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam quan tâm và mua hàng Việt thấp hơn so với năm 2017.


Nhà phân tích cho biết, các nhà sản xuất Việt Nam cần phải chịu trách nhiệm cho sự kém cỏi của họ trên thị trường nội địa hơn là phàn nàn về chính sách.

Ông nói: "Chất lượng kém và mẫu mã xấu, đó là điều dễ hiểu là tại sao hàng Việt lại ít được quan tâm.

Theo Tổng cục Thống kê, vào cuối tháng 11 năm 2017, tổng doanh số bán lẻ hàng hoá đạt 3.600.658 tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước.


Translated by  thuyloan95

NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...