TED_Người tình cựu Tổng thống Bill Clinton

Người tình cựu Tổng thống Bill Clinton

 Bài thuyết trình gây chấn động thế giới của người tình cựu Tổng thống
Monica Lewinsky từng là thực tập sinh tại Nhà Trắng từ năm 1995. Cô được báo chí quan tâm sát sao do có “mối quan hệ không phù hợp” với cựu Tổng thống Bill Clinton. Câu chuyện tình này đã khiến cuộc đời cô thay đổi cũng như khiến sự nghiệp của cựu Tổng thống điêu đứng. Câu chuyện giữa cô thực tập sinh và ông Clinton thường được báo chí gọi là vụ bê bối Lewinsky.
"Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại.Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo".

Sau hàng chục năm im lặng, cô thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky nổi tiếng vì đã có mối quan hệ không mấy hay ho với cựu Tổng thống Bill Clinton đã trở lại, với bài thuyết trình “Cái giá của nỗi nhục nhã” mang nhiều giá trị nhân văn. Dưới đây là lược dịch bài thuyết trình của cô.


The price of shame

Monica Lewinsky | TED2015

00:12
You're looking at a woman who was publicly silent for a decade. Obviously, that's changed, but only recently.



00:23
It was several months ago that I gave my very first major public talk at the Forbes 30 Under 30 summit: 1,500 brilliant people, all under the age of 30. That meant that in 1998, the oldest among the group were only 14, and the youngest, just four. I joked with them that some might only have heard of me from rap songs. Yes, I'm in rap songs. Almost 40 rap songs. (Laughter)


00:58
But the night of my speech, a surprising thing happened. At the age of 41, I was hit on by a 27-year-old guy. 


01:09
I know, right? He was charming and I was flattered, and I declined. 

01:17
You know what his unsuccessful pickup line was? He could make me feel 22 again. (Laughter) (Applause) I realized later that night, I'm probably the only person over 40 who does not want to be 22 again. (Laughter) (Applause)


01:47
At the age of 22, I fell in love with my boss, and at the age of 24, I learned the devastating consequences.

 01:59
Can I see a show of hands of anyone here who didn't make a mistake or do something they regretted at 22? Yep. That's what I thought. So like me, at 22, a few of you may have also taken wrong turns and fallen in love with the wrong person, maybe even your boss. Unlike me, though, your boss probably wasn't the president of the United States of America. Of course, life is full of surprises.
  
02:36
Not a day goes by that I'm not reminded of my mistake, and I regret that mistake deeply.


02:45
In 1998, after having been swept up into an improbable romance, I was then swept up into the eye of a political, legal and media maelstrom like we had never seen before. Remember, just a few years earlier, news was consumed from just three places: reading a newspaper or magazine, listening to the radio, or watching television. That was it. But that wasn't my fate. Instead, this scandal was brought to you by the digital revolution. That meant we could access all the information we wanted, when we wanted it, anytime, anywhere, and when the story broke in January 1998, it broke online. It was the first time the traditional news was usurped by the Internet for a major news story, a click that reverberated around the world.

 03:52
What that meant for me personally was that overnight I went from being a completely private figure to a publicly humiliated one worldwide. I was patient zero of losing a personal reputation on a global scale almost instantaneously.


 04:15
This rush to judgment, enabled by technology, led to mobs of virtual stone-throwers. Granted, it was before social media, but people could still comment online, email stories, and, of course, email cruel jokes. News sources plastered photos of me all over to sell newspapers, banner ads online, and to keep people tuned to the TV. Do you recall a particular image of me, say, wearing a beret?



04:53
Now, I admit I made mistakes, especially wearing that beret. But the attention and judgment that I received, not the story, but that I personally received, was unprecedented. I was branded as a tramp, tart, slut, whore, bimbo, and, of course, that woman. I was seen by many but actually known by few. And I get it: it was easy to forget that that woman was dimensional, had a soul, and was once unbroken.



05:41
When this happened to me 17 years ago, there was no name for it. Now we call it cyberbullying and online harassment. Today, I want to share some of my experience with you, talk about how that experience has helped shape my cultural observations, and how I hope my past experience can lead to a change that results in less suffering for others.


06:10
In 1998, I lost my reputation and my dignity. I lost almost everything, and I almost lost my life.


06:24
Let me paint a picture for you. It is September of 1998. I'm sitting in a windowless office room inside the Office of the Independent Counsel underneath humming fluorescent lights. I'm listening to the sound of my voice, my voice on surreptitiously taped phone calls that a supposed friend had made the year before. I'm here because I've been legally required to personally authenticate all 20 hours of taped conversation. For the past eight months, the mysterious content of these tapes has hung like the Sword of Damocles over my head. I mean, who can remember what they said a year ago? Scared and mortified, I listen, listen as I prattle on about the flotsam and jetsam of the day; listen as I confess my love for the president, and, of course, my heartbreak; listen to my sometimes catty, sometimes churlish, sometimes silly self being cruel, unforgiving, uncouth; listen, deeply, deeply ashamed, to the worst version of myself, a self I don't even recognize.


07:56
A few days later, the Starr Report is released to Congress, and all of those tapes and transcripts, those stolen words, form a part of it. That people can read the transcripts is horrific enough, but a few weeks later, the audio tapes are aired on TV, and significant portions made available online. The public humiliation was excruciating. Life was almost unbearable.


08:32
This was not something that happened with regularity back then in 1998, and by this, I mean the stealing of people's private words, actions, conversations or photos, and then making them public -- public without consent, public without context, and public without compassion.



08:58
Fast forward 12 years to 2010, and now social media has been born. The landscape has sadly become much more populated with instances like mine, whether or not someone actually make a mistake, and now it's for both public and private people. The consequences for some have become dire, very dire.


09:25
I was on the phone with my mom in September of 2010, and we were talking about the news of a young college freshman from Rutgers University named Tyler Clementi. Sweet, sensitive, creative Tyler was secretly webcammed by his roommate while being intimate with another man. When the online world learned of this incident, the ridicule and cyberbullying ignited. A few days later, Tyler jumped from the George Washington Bridge to his death. He was 18.


10:07
My mom was beside herself about what happened to Tyler and his family, and she was gutted with pain in a way that I just couldn't quite understand, and then eventually I realized she was reliving 1998, reliving a time when she sat by my bed every night, reliving a time when she made me shower with the bathroom door open, and reliving a time when both of my parents feared that I would be humiliated to death, literally.


10:48
Today, too many parents haven't had the chance to step in and rescue their loved ones. Too many have learned of their child's suffering and humiliation after it was too late. 


11:02
 Tyler's tragic, senseless death was a turning point for me. It served to recontextualize my experiences, and I then began to look at the world of humiliation and bullying around me and see something different. In 1998, we had no way of knowing where this brave new technology called the Internet would take us. 

11:26
Since then, it has connected people in unimaginable ways, joining lost siblings, saving lives, launching revolutions, but the darkness, cyberbullying, and slut-shaming that I experienced had mushroomed. Every day online, people, especially young people who are not developmentally equipped to handle this, are so abused and humiliated that they can't imagine living to the next day, and some, tragically, don't, and there's nothing virtual about that. ChildLine, a U.K. nonprofit that's focused on helping young people on various issues, released a staggering statistic late last year: From 2012 to 2013, there was an 87 percent increase in calls and emails related to cyberbullying. A meta-analysis done out of the Netherlands showed that for the first time, cyberbullying was leading to suicidal ideations more significantly than offline bullying. And you know what shocked me, although it shouldn't have, was other research last year that determined humiliation was a more intensely felt emotion than either happiness or even anger.






12:56
Cruelty to others is nothing new, but online, technologically enhanced shaming is amplified, uncontained, and permanently accessible. The echo of embarrassment used to extend only as far as your family, village, school or community, but now it's the online community too. Millions of people, often anonymously, can stab you with their words, and that's a lot of pain, and there are no perimeters around how many people can publicly observe you and put you in a public stockade. There is a very personal price to public humiliation, and the growth of the Internet has jacked up that price.



13:51
For nearly two decades now, we have slowly been sowing the seeds of shame and public humiliation in our cultural soil, both on- and offline. Gossip websites, paparazzi, reality programming, politics, news outlets and sometimes hackers all traffic in shame. It's led to desensitization and a permissive environment online which lends itself to trolling, invasion of privacy, and cyberbullying. This shift has created what Professor Nicolaus Mills calls a culture of humiliation. Consider a few prominent examples just from the past six months alone. Snapchat, the service which is used mainly by younger generations and claims that its messages only have the lifespan of a few seconds. You can imagine the range of content that that gets. A third-party app which Snapchatters use to preserve the lifespan of the messages was hacked, and 100,000 personal conversations, photos, and videos were leaked online to now have a lifespan of forever. Jennifer Lawrence and several other actors had their iCloud accounts hacked, and private, intimate, nude photos were plastered across the Internet without their permission. One gossip website had over five million hits for this one story. And what about the Sony Pictures cyberhacking? The documents which received the most attention were private emails that had maximum public embarrassment value.

 15:39
But in this culture of humiliation, there is another kind of price tag attached to public shaming. The price does not measure the cost to the victim, which Tyler and too many others, notably women, minorities, and members of the LGBTQ community have paid, but the price measures the profit of those who prey on them. This invasion of others is a raw material, efficiently and ruthlessly mined, packaged and sold at a profit. A marketplace has emerged where public humiliation is a commodity and shame is an industry. How is the money made? Clicks. The more shame, the more clicks. The more clicks, the more advertising dollars. We're in a dangerous cycle. The more we click on this kind of gossip, the more numb we get to the human lives behind it, and the more numb we get, the more we click. All the while, someone is making money off of the back of someone else's suffering. With every click, we make a choice. The more we saturate our culture with public shaming, the more accepted it is, the more we will see behavior like cyberbullying, trolling, some forms of hacking, and online harassment. Why? Because they all have humiliation at their cores. This behavior is a symptom of the culture we've created. Just think about it.





17:31
Changing behavior begins with evolving beliefs. We've seen that to be true with racism, homophobia, and plenty of other biases, today and in the past. As we've changed beliefs about same-sex marriage, more people have been offered equal freedoms. When we began valuing sustainability, more people began to recycle. So as far as our culture of humiliation goes, what we need is a cultural revolution. Public shaming as a blood sport has to stop, and it's time for an intervention on the Internet and in our culture.


18:11
The shift begins with something simple, but it's not easy. We need to return to a long-held value of compassion -- compassion and empathy. Online, we've got a compassion deficit, an empathy crisis.




18:29
Researcher Brené Brown said, and I quote, "Shame can't survive empathy." Shame cannot survive empathy. I've seen some very dark days in my life, and it was the compassion and empathy from my family, friends, professionals, and sometimes even strangers that saved me. Even empathy from one person can make a difference. The theory of minority influence, proposed by social psychologist Serge Moscovici, says that even in small numbers, when there's consistency over time, change can happen. 


19:15
In the online world, we can foster minority influence by becoming upstanders. To become an upstander means instead of bystander apathy, we can post a positive comment for someone or report a bullying situation. Trust me, compassionate comments help abate the negativity. We can also counteract the culture by supporting organizations that deal with these kinds of issues, like the Tyler Clementi Foundation in the U.S., In the U.K., there's Anti-Bullying Pro, and in Australia, there's Project Rockit.
  

19:52
We talk a lot about our right to freedom of expression, but we need to talk more about our responsibility to freedom of expression. We all want to be heard, but let's acknowledge the difference between speaking up with intention and speaking up for attention. The Internet is the superhighway for the id, but online, showing empathy to others benefits us all and helps create a safer and better world. We need to communicate online with compassion, consume news with compassion, and click with compassion. Just imagine walking a mile in someone else's headline. I'd like to end on a personal note. In the past nine months, the question I've been asked the most is why. Why now? Why was I sticking my head above the parapet? You can read between the lines in those questions, and the answer has nothing to do with politics. The top note answer was and is because it's time: time to stop tip-toeing around my past; time to stop living a life of opprobrium; and time to take back my narrative.

 21:18
It's also not just about saving myself. Anyone who is suffering from shame and public humiliation needs to know one thing: You can survive it. I know it's hard. It may not be painless, quick or easy, but you can insist on a different ending to your story. Have compassion for yourself. We all deserve compassion, and to live both online and off in a more compassionate world.



21:55
Thank you for listening.


21:58
(Applause)
00:12
Bạn đang nhìn một phụ nữ sống trong "yên lặng trước công chúng" trong 10 năm. Rõ ràng, điều đó đã thay đổi nhưng chỉ mới gần đây.


00:23
Vài tháng trước đó khi tôi có bài phát biểu quan trọng trước công chúng lần đầu tiên tại Forbes 30 Under 30 Summit: 1,500 người xuất chúng, tât́ cả dưới 30 tuổi Điều đó có nghĩa là vào năm 1998, người lớn tuổi nhất trong đám ấy chỉ 14 tuổi, và nhỏ nhất là 4 tuổi. Tôi đùa với họ là vài người có lẽ chỉ biết về tôi qua nhạc rap. Đúng, qua những bài nhạc rap. Khoảng 40 bài nhạc. (Tiếng cười)


00:58
Nhưng, buổi tối ngày đó, một điều bật ngờ xảy ra. tôi 41 tuổi, và có 1 chàng trai 27 tuổi để ý


01:09
Lạ, phải không? Chàng ta rất quyến rũ và tôi cũng thấy vui vì được để ý Nhưng tôi đã từ chối

01:17
Bạn có biết câu tán tỉnh không thành công của cậu ấy là gì không? Cậu ấy có thể làm tôi cảm thấy như 22 tuổi trở lại (Tiếng cười) (Tiếng vỗ tay) Tôi nhận ra sau đêm đó , tôi có lẽ là người duy nhất trên 40 mà không muốn là 22 tuổi lại (Tiếng cười) (Tiếng vỗ tay)


01:47
Lúc 22 tuổi, tôi phải lòng ông chủ tôi, và lúc 24 tuổi, tôi mới biết hậu quả.


01:59
Có ai trong số các bạn chưa mắc lỗi hay làm gì đó đáng phải hối tiếng vào tuổi 22 Đúng rồi. Y như tôi dự đoán. Giống như tôi, khi 22 tuổi, một số các bạn có thể cũng đi sai đường và yêu không đúng người, thậm chí ông chủ của bạn luôn Nhưng khác tôi ở chỗ, ông chủ của bạn chắc là không phải là tổng thống của Hoa Kỳ. Cuộc sống có rất nhiều điều bất ngờ.


02:36
Không một ngày trôi qua mà tôi không nhớ lại lỗi lầm của tôi và tôi ân hận lỗi ấy rất nhiều.


02:45
1998, sau khi bị cuốn vào một cuộc tình lãng mạn không thể xảy ra tôi sau đó bị cuốn vào vòng xoáy của chính trị luật pháp và truyền thông mà chưa từng thấy trước đó Hãy nhớ rằng, chỉ trước đó vài năm tin tức chỉ thấy tại ba nơi: đọc báo hoặc tạp chí, nghe radio hoặc coi tivi. Chỉ có thế Nhưng không phải trong trường hợp của tôi Thay vì đó, xì-căng-đang này được truyền đi bằng cuộc cách mạng kỹ thuật số. Điều đó có nghĩa là chúng ta có thể truy cập tất cả thông tin cần thiết khi chúng ta muốn, bất kể khi nào, ở đâu, và khi chuyện đó vỡ lở ra vào tháng một 1998, nó lan truyền trên mạng. Đây là lần đầu tiên tin tức truyền thống Bị một cú click mà lan truyền ra toàn thế giới.



03:52
Với riêng bản thân tôi điều đó có nghĩa là qua một đêm từ một người hết sức bình thường thành một người mang tiếng xấu rộng khắp Tôi không còn kiên nhẫn trước việc mất đi danh tiếng bản thân trước toàn thế giới một cách nhanh như vậy
  
04:15
Sự nhanh chóng này có được do phát triển công nghệ dẫn tới sự ồn ào, phát triển mạnh của những người ném đá thú thật, trước khi có các mạng xã hội mọi người vẫn có thể bình luận trên mạng, email chuyện, và đương nhiên email những trò đùa ác ý Các nguồn tin tức tung hình ảnh tôi khắp nơi để bán báo, bán quảng cáo trên mạng và để giữ người theo dõi tivi. Bạn có nhớ đến bức ảnh nào của tôi cái mà tôi có đội một chiếc mũ nồi? (tiếng cười)


04:53
Tôi thừa nhận tôi đã phạm sai lầm đặc biệt là mặc mủ nồi đó. (tiếng cười) Nhưng sự chú ý và đánh giá mà tôi nhận được, không phải về câu chuyện cái mà tôi cá nhân nhận được chưa từng có trước đó Tôi bị cho là một kĩ nữ đĩ, gái hư, gái điếm, một người lẳng lơ và, tất nhiên, người đàn bà ấy Tôi bị xem bởi rất nhiều người nhưng chỉ vài người biết tôi. Và tôi hiểu: nó dễ để quên rằng phụ nữ đó là người thật, có một linh hồn, một linh hoàn từng nguyên vẹn.


05:41
Khi điều này xảy ra với tôi cách đây 17 năm, nó không có tên. Giờ chúng ta gọi nó là "bắt nạt qua mạng" hay xúc phạm online Hôm nay, tôi muốn chia sẻ một số kinh nghiệm của tôi với bạn, những kinh nghiệm đã giúp tôi thay đổi cách nhìn của tôi trong văn hóa và tôi hy vọng kinh nghiệm này có thể dẫn tới sự thay đổi làm cho người khác bớt khổ, bớt phải chịu đựng.


01:10
 Năm 1998, tôi bị mất uy tín và nhân phẩm. Tôi đã gần như mất tất cả, và tôi suýt tự vẫn.



06:24
 Để tôi kể cho các bạn hiểu. Đó là tháng Chín năm 1998. Tôi đang ngồi trong một văn phòng không có cửa sổ trong văn phòng của Independent Counsel dưới tiếng đèn huỳnh quang Tôi lắng nghe giọng nói của tôi, giọng nói trên cuộc điện thoại bị thu âm lén lút mà một người bạn bị cáo buộc đã tạo năm ngoái Tôi ở đây bởi vì tôi bị bắt buộc bởi luật pháp để xác nhận tất cả 20 tiếng cuộc thu âm Trong 8 tháng trở lại đó, nội dung bí ẩn của những cuốn băng đó cứ ám ảnh tôi Ý tôi là ai có thể nhớ được những gì họ nói một năm trước Sợ hãi và xấu hổ, tôi lắng nghe, nghe trong khi tôi luyên thuyên về những mảnh vỡ của thuyền hay máy bay nghe khi tôi thú nhận tình yêu của tôi cho tổng thống, và, tất nhiên, sự đau khổ của tôi; lắng nghe sự xấu bụng, thiếu lịch sự và nhiều khi ngu ngốc của mình cùng với sự tàn nhẫn, không khoan nhượng, bất lịch sự lắng nghe, xấu hổ thực sự về bản thân tôi cái mà tôi không thể chính mình nhận ra.


07:56
Vài ngày sau đó, Starr Report được được công bố trước quốc hội tất cả đoạn băng ghi âm và lời thoại được ghi ra đó được đưa ra Việc mọi người có thể đọc được những cuộc nói chuyện đó đã rất kinh khủng nhưng một vài tuần sau đó, băng ghi âm được phát sóng trên truyền hình, và một phần đáng kể đưa lên mạng. Sự xấu hổ trước công chúng vỗn đã rất dữ dội


08:27
Cuộc sống không thể chịu đựng nổi Đây không phải là một cái gì đó xảy ra thường xuyên vào năm 1998, Và tôi muốn nói rằng sự lấy cắp riêng tư cá nhân từ ngôn từ, hành động Cuộc nói chuyện hay những bức ảnh và sau đó công khai chúng công khai mà không được sự đồng ý Công khai mà không bao gồm bối cảnh


08:58
Công khai mà không có lòng trắc ẩn 12 năm trôi nhanh tới năm 2010 khi mà các mạng xã hội hình thành Mọi việc trở lên tồi tệ hơn với nhiều ví dụ như việc xảy ra với tôi dù cố tình hay vô ý tạo ra Và nó dành cho cả công chúng và bản thân mỗi cá nhân. Hậu quả cho một vài người đang trở nên ngày một nghiêm trọng hơn


09:25
 Tôi đang nói trên điện thoại với mẹ vào tháng Chín năm 2010, và chúng tôi đang nói về một sinh viên năm nhất từ Đại học Rutgers tên là Tyler Clementi. Ngọt ngào, cảm thông, sáng tạo đã bị bạn cùng phòng quay lén bằng webcam khi đang tình tứ với người đàn ông khác. Khi thế giới cộng đồng mạng biết về sự kiện này, sự nhạo báng và "bắt nạt online" bắt đầu bùng nổ Vài ngày sau đó Tyler nhảy từ cầu George Washington để tìm đến cái chết. Anh ấy chỉ 18 tuổi. 



10:07
Mẹ tôi choáng ngợp về việc xảy ra với Tyler và gia đình anh ấy, và mẹ tôi đã rất đau khổ một cách mà tôi không thể hiểu hoàn toàn, và rồi cuối cùng tôi nhận ra, mẹ tôi đang hồi tưởng lại năm 1998, sống lại một thời gian khi mẹ tôi ngồi bên cạnh giường tôi mỗi đêm sống lại một thời gian khi mẹ tôi bắt tôi tắm với cánh cửa phòng tắm mở ra, và sống lại một thời gian khi cả hai ba mẹ sợ rằng tôi sẽ bị làm nhục đến chết, nghĩa đen mà nói.


10:48
Hôm nay , có quá nhiều cha mẹ không có cơ hội chen vào và cứu những người thân yêu của họ. Đã quá nhiều cha mẹ biết được sự đau khổ và sỉ nhục của con họ sau khi đã quá muộn.


11:02
Bi kịch và cái chết vô nghĩa của Tyler đã khiến tôi nhận ra nhận ra từ nhưng gì đã trải qua với tôi và từ đó tôi bắt đầu nhìn thế giới của sự nhạo báng và bắt nạt quanh tôi và nhìn thấy một cái gì đó khác biệt. Vào năm 1998, chúng ta không thể biết Internet sẽ mang ta đến đâu


11:26
Từ đó, nó đã kết nối mọi người cách không thể tưởng tượng kết nối lại anh em thất lạc, Cứu giúp nhiều mạng sống, triển khai những cuộc cách mạng Nhưng sự đen tối của nó, "bắt nạt online" làm nhục trên mạng mà tôi trải qua cũng phát triển rất mạnh Mỗi ngày người trên mạng, nhất là giới trẻ nhưng người còn chưa có khả năng chống những việc này bị lạm dụng và làm nhục đến mức họ không thể tưởng tượng cuộc sống đến ngày hôm sau, và một số, rất đáng tiếc sẽ không sống đến ngày hôm sau, Và nó không hề thật một chút nào ChildLine, một tổ chức của Anh giúp đỡ giới trẻ với các vấn đề khác nhau đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào cuối năm ngoái: Từ năm 2012 đến 2013, có sự gia tăng 87 phần trăm về cuộc điện thoại hay email liên quan đến "bắt nạt online" Một phân tích được thực hiện từ Hà Lan cho thấy rằng đây là lần đầu tiên, sự "bắt nạt online" dẫn đến suy nghĩ những suy nghĩ tự tử nhiều hơn đáng kể so với sự bắt nạt, ức hiếp ngoài đời. Và điều khiến tôi ngạc nhiên nhất mặc dù nó cũng không hẳn đến mức đó Đó là một nghiên cứu khác năm ngoái cho rằng sự xấu hộ là sự cảm nhận một trạng thái mãnh liệt của cảm xúc hơn cả sự hạnh phúc hay ngay cả sự giận dữ


12:56
 Sự tàn ác với người khác không có gì mới lạ Nhưng trên mạng, công nghệ đã làm tăng nó lên nhiều lần không được bảo mật, và có thể truy cập vào bất cứ lúc nào Sự lan truyền trước chỉ trong phạm vi gia đình, làng xóm Trường học hay cộng đồng nơi bạn sống nhưng giờ đây là cả cộng đồng mạng Hàng triệu người, thường ẩn danh, có thể đâm bạn với lời nói của họ, và điều đó là rất đau đớn, và không có giới hạn bao nhiêu người mà có thể quan sát bạn và có thể đưa bạn lên "đoạn đầu đài" Có một cái giá Cho sự nhạo báng công cộng, Và sự phát triển của Internet đã làm tăng cái giá đó 


13:51
Trong 2 thập kỷ trở lại đây Chúng đang từ từ gieo hạt cho sự xấu hổ và nhạo báng công cộng Trong nền văn hóa, cả online và offline Trang web nói chuyện phiếm, thợ săn ảnh chương trình thực tế, chính trị tin tức và thỉnh thoảng các hackers tất cả đều đổ dồn vào sự xấu hổ Nó dẫn tới môi trường online đầy mẫn cảm và thiếu quản lý mà dẫn tới trêu đùa, xâm phạm sự riêng tư và "bắt nạt online" Sự thay đổi đã tạo ra cái mà Giáo sư Nicolaus Mills gọi là Văn hóa của sự nhạo báng Xem xét vài ví dụ đáng chú ý trong 6 tháng gần đây Snapchat, dịch vụ được sử dụng đa số bởi thế hệ trẻ và cho rằng tin nhắn chỉ có thể xem trong một vài giây. Bạn có thể tưởng tượng được lượng nội dung mà nó có thể có được Một ứng dụng của bên thứ ba mà người dùng Snapchat dùng để lưu trữ các tin nhắn đã bị hack, và 100.000 hội thoại cá nhân , hình ảnh, và phim đã bị tung trên mạng và giờ nó tồn tại mãi mãi Jennifer Lawrence và một số diễn viên khác đã tất công tài khoản iCloud, và hình ảnh nhạy cảm cá nhân được đăng khắp nơi trên mạng mà không có sự cho phép của họ Một trang web tán chuyện linh tinh đã có hơn năm triệu lượt truy cập cho một vụ việc này. Và còn về vụ tấn công hãng Sony Pictures Các tài liệu nhận được sự chú ý nhiều nhất là các email cá nhân có nội dung nhạy cảm 




15:39
Nhưng trong văn hóa của sự nhạo báng này Có một cái giá gắn với sự xấu hổ Cái giá này không đo sự mất mát nạn nhân Mà Tyler và nhiều người khác biết đến nhiều là phụ nữ, dân tộc thiểu số và thành viên của cộng đồng LGBTQ phải trả Mà cái giá này đo lượng lợi nhuận của những kẻ lợi dụng nó Sự xâm phạm này từ những thông tin ban đầu được khai thác hiệu quả, đóng gói và bán đi lấy lợi nhuận Thị trường hình thành, một nơi mà sự nhạo báng công cộng là các sản phẩm Và sự xấu hổ là một ngành Tiền được tạo ra như thế nào? Bằng những cú click Càng nhiều điều xấu hổ, càng nhiều click Càng nhiều click càng nhiều tiền quảng cáo Ta đang trong một vòng tròn nguy hiểm Chúng ta click càng nhiều vào những tin tức kiểu này Chúng ta càng vô cảm với cuộc sống những người liên quan đến nó và càng vô cảm ta lại càng click nhiều hơn Tất cả điều đó, một vài người kiếm được tiền trên sự đau khổ của người khác Với mỗi nút bấm, chúng tôi thực hiện sự lựa chọn. Càng để văn hóa của chúng ta tiếp xúc với văn hóa này Nó càng ngày càng được chấp nhận Chúng ta càng thấy nhiều hiện tượng như "bắt nạt online" xảy ra trêu đùa, một vài sự xâm nhập và đe dọa trên mạng Tại sao? Vì chúng đều có cái lõi vấn đề là sự xấu hổ Cách cư xử này là triệu chứng của một loại văn hóa mà chung ta đã tạo. Hãy suy nghĩ về điều đó đi.


17:31
 Thay đổi cách cử xử này bắt đầu với sự chuyển đổi trong niềm tin Ta đã nhìn thấy sự thật đó qua sự kỳ thị và chứng sợ đồng tính, và nhiều thành kiến từ ngày hôm nay và trong quá khứ. Như chúng ta đã thay đổi cách suy nghĩ về hôn nhân đồng tính, Nhiều người có được tự do bình đẳng hơn Khi chúng ta bắt đầu đánh giá sự phát triển bền vững Nhiều người bắt đầu tái chế hơn Như vậy, cùng với sự gia tăng của văn hóa của sự nhạo báng Những gì chúng ta cần là một cuộc cách mạng văn hóa Sự xấu hổ công cộng phải được dừng lại


18:06
và đã đến lúc cho sự can thiệp trên mạng Internet và trong văn hóa của ta Sự chuyển dịch này bắt đầu bằng những gì đơn giản, nhưng nó không hề dễ Chúng ta cần phải trả lại giá trị cho lòng trắc ẩn và sự cảm thông Trên mạng, chúng ta thiếu hụt lòng trắc ẩn và có khủng hoảng sự cảm thông.

 18:29
 Nhà nghiên cứu Brené Brown đã nói và tôi xin trích dẫn: "Sự xấu hổ không thể sống sót với sự đồng cảm" Sự xấu hổ không thể sống sót với sự đồng cảm Tôi đã trải qua nhưng tháng ngày đen tối Và nhờ lòng trắc ẩn và sự đồng cảm của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Và đôi lúc là một vài người lạ đã cứu sống tôi Chỉ cần sự đồng cảm từ một người cũng đủ tạo ra sự thay đổi Cái lý thuyết về ảnh hưởng của thiểu số đề xuất từ nhà tâm lý học xã hội Serge Moscovici, nói rằng ngay cả với số lượng nhỏ, nhưng được lặp đi lặp lại thay đổi có thể xảy ra.


19:15
Trong thế giới mạng, chúng ta có thể thúc đẩy ảnh hưởng thiểu số bằng cách trở thành người phản kháng lại. có nghĩa là thay vì là người đứng xem vô cảm chúng ta có thể bình luận tích cực cho người khác hoặc báo cáo vụ hiếp đáp. Hãy tin tôi, những bình luận cảm thông sẽ làm giảm độ tiêu cực Chúng ta cũng có thể chống lại nó bằng cách giúp đỡ các tổ chức đối phó với các loại vấn đề này, như Tyler Clementi Foundation ở Mỹ, Tại Anh, có Anti- Bullying Pro, và tại Úc, có Project Rockit.


19:52
 Chúng ta nói nhiều về quyền tự do ngôn luận, nhưng chúng ta cần phải nói thêm về trách nhiệm chúng ta khi có sự tự do ngôn luận. Chúng ta đều muốn được người khác nghe, nhưng chúng ta hãy nhìn nhận sự khác biệt giữa nói lên với chủ đích và nói lên cho được chú ý. Mạng Internet là một đại lộ cho sự mong muốn Nhưng trên mạng, biểu lộ sự cảm thông với người khác mang lại lợi ích và giúp đỡ chúng ta tạo ra một thế giới an toàn và tốt hơn Chúng ta cần giao tiếp với lòng trắc ẩn theo dõi tin tức với lòng trắc ẩn và click với lòng trắc ẩn Chỉ cần tưởng tượng bản thân mình vào tình cảnh của người khác Tôi muốn kết thúc bài nói bằng lời nhắn nhủ cá nhân Trong chín tháng qua, Câu hỏi mà tôi luôn được hỏi là "Tại sao" Tại sao bây giờ, tại sao tôi lại ngoảnh đầu trên lan can? Bạn có thể nhận ra giữa những câu hỏi trên câu trả lời không liên quan gì đến chính trị Câu trả lời hay nhất là bởi vì đã đến lúc đến lúc dừng việc đứng nhìn trong im lặng đến lúc dừng sống trong cuộc sống của sự sỉ nhục

 21:18
và đến lúc để lấy lại điều tôi đã nói Nó không hoàn toàn về cứu giúp bản thân tôi Tất cả những người từng trải qua sự xấu hổ và làm nhục trước công chúng cần biết một điều: Bạn có thể sống qua nó. Tôi biết nó khó. Nó có thể đau đớn, nhanh hay đơn giản nhưng bạn có thế cố nài một cái kết khác cho câu chuyện của bạn Có sự trắc ẩn cho bản thân Chúng ta đều xứng đáng nhận sự trắc ẩn và để sống cả online và offline thế giới với nhiều lòng trắc ẩn, cảm thông hơn 

 21:55
Cảm ơn đã lắng nghe





NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...