TED_WHAT'S THE SECRET TO LIVING LONGER?


TED_WHAT'S THE SECRET TO LIVING LONGER?
The secret to living longer may be your social life
Susan Pinker_ TED 2017













00:12
Here's an intriguing fact. In the developed world, everywhere, women live an average of six to eight years longer than men do. Six to eight years longer. That's, like, a huge gap. In 2015, the "Lancet" published an article showing that men in rich countries are twice as likely to die as women are at any age.



00:39
But there is one place in the world where men live as long as women. It's a remote, mountainous zone, a blue zone, where super longevity is common to both sexes. This is the blue zone in Sardinia, an Italian island in the Mediterranean, between Corsica and Tunisia, where there are six times as many centenarians as on the Italian mainland, less than 200 miles away. There are 10 times as many centenarians as there are in North America. It's the only place where men live as long as women.


01:13
But why? My curiosity was piqued. I decided to research the science and the   habits of the place, and I started with the genetic profile. I discovered soon enough that genes account for just 25 percent of their longevity. The other 75 percent is lifestyle.


01:32
So what does it take to live to 100 or beyond? What are they doing right? What you're looking at is an aerial view of Villagrande. It's a village at the   epicenter of the blue zone where I went to investigate this, and as you can see, architectural beauty is not its main virtue, density is: tightly spaced houses, interwoven alleys and streets. It means that the villagers' lives constantly intersect. And as I walked through the village, I could feel hundreds of pairs of eyes watching me from behind doorways and curtains, from behind shutters. Because like all ancient villages, Villagrande couldn't have survived without this structure, without its walls, without its cathedral,   without its village square, because defense and social cohesion defined its design.





02:25
Urban priorities changed as we moved towards the industrial revolution because infectious disease became the risk of the day. But what about now? Now, social isolation is the public health risk of our time. Now, a third of the population says they have two or fewer people to lean on.


02:45
But let's go to Villagrande now as a contrast to meet some centenarians.



02:50
Meet Giuseppe Murinu. He's 102, a supercentenarian and a lifelong resident of the village of Villagrande. He was a gregarious man. He loved to recount stories such as how he lived like a bird from what he could find on the forest floor during not one but two world wars, how he and his wife, who also lived past 100, raised six children in a small, homey kitchen where I interviewed him. Here he is with his sons Angelo and Domenico, both in their 70s and looking after their father, and who were quite frankly very suspicious of me and my daughter who came along with me on this research trip, because the flip side of social cohesion is a wariness of strangers and outsiders. But Giuseppe, he wasn't suspicious at all. He was a happy-go-lucky guy, very outgoing with a positive outlook. And I wondered: so is that what it takes to live to be 100 or beyond, thinking positively? Actually, no.



03:55
(Laughter)


04:00
Meet Giovanni Corrias. He's 101, the grumpiest person I have ever met.



04:06
(Laughter)


04:08
And he put a lie to the notion that you have to be positive to live a long life. And there is evidence for this. When I asked him why he lived so long, he kind of looked at me under hooded eyelids and he growled, "Nobody has to know my secrets."


04:23
(Laughter)


04:25
But despite being a sourpuss, the niece who lived with him and looked after him called him "Il Tesoro," "my treasure." And she respected him and loved him, and she told me, when I questioned this obvious loss of her freedom, "You just don't understand, do you? Looking after this man is a pleasure. It's a huge privilege for me. This is my heritage." And indeed, wherever I went to interview these centenarians, I found a kitchen party. Here's Giovanni with his two nieces, Maria above him and beside him his great-niece Sara, who came when I was there to bring fresh fruits and vegetables. And I quickly discovered by being there that in the blue zone, as people age, and indeed across their lifespans, they're always surrounded by extended family, by friends, by neighbors, the priest, the barkeeper, the grocer. People are always there or dropping by. They are never left to live   solitary lives. This is unlike the rest of the developed world, where as George Burns quipped, "Happiness is having a large, loving, caring family in another city."


05:34
(Laughter)


05:36
Now, so far we've only met men, long-living men, but I met women too, and here you see Zia Teresa. She, at over 100, taught me how to make the local specialty, which is called culurgiones, which are these large pasta pockets like ravioli about this size, this size, and they're filled with high-fat ricotta and mint and drenched in tomato sauce. And she showed me how to make just the right crimp so they wouldn't open, and she makes them with her daughters every Sunday and distributes them by the dozens to neighbors and friends. And that's when I discovered a low-fat, gluten-free diet is not what it takes to live to 100 in the blue zone.



06:19
(Applause)


06:22
Now, these centenarians' stories along with the science that underpins them prompted me to ask myself some questions too, such as, when am I going to die and how can I put that day off? And as you will see, the answer is not what we expect. Julianne Holt-Lunstad is a researcher at Brigham Young University and she addressed this very question in a series of studies of tens of thousands of middle aged people much like this audience here. And she looked at every aspect of their lifestyle: their diet, their exercise, their marital status, how often they went to the doctor, whether they smoked or drank, etc. She recorded all of this and then she and her colleagues sat tight and waited for seven years to see who would still be breathing. And of the people left standing, what reduced their chances of dying the most? That was her question.

07:20
So let's now look at her data in summary, going from the least powerful predictor to the strongest. OK? So clean air, which is great, it doesn't predict how long you will live. Whether you have your hypertension treated is good. Still not a strong predictor. Whether you're lean or overweight, you can stop feeling guilty about this, because it's only in third place. How much exercise you get is next, still only a moderate predictor. Whether you've had a cardiac event and you're in rehab and exercising, getting higher now. Whether you've had a flu vaccine. Did anybody here know that having a flu vaccine protects you more than doing exercise? Whether you were drinking and quit, or whether you're a moderate drinker, whether you don't smoke, or if you did, whether you quit, and getting towards the top predictors are two features of your social life. First, your close relationships. These are the people that you can call on for a loan if you need money suddenly, who will call the doctor if you're not feeling well or who will take you to the hospital, or who will sit with you if you're having an existential crisis, if you're in despair. Those people, that little clutch of people are a strong predictor, if you have them, of how long you'll live. And then something that surprised me, something that's called social integration. This means how much you interact with people as you move through your day. How many people do you talk to? And these mean both your weak and your strong bonds, so not just the people you're really close to, who mean a lot to you, but, like, do you talk to the guy who every day makes you your coffee? Do you talk to the postman? Do you talk to the woman who walks by your house every day with her dog? Do you play bridge or poker, have a book club? Those interactions are one of the strongest predictors of how long you'll live.


09:27
Now, this leads me to the next question: if we now spend more time online than on any other activity, including sleeping, we're now up to 11 hours a day, one hour more than last year, by the way, does it make a difference? Why distinguish between interacting in person and interacting via social media? Is it the same thing as being there if you're in contact constantly with your kids through text, for example? Well, the short answer to the question is no, it's not the same thing. Face-to-face contact releases a whole cascade of neurotransmitters, and like a vaccine, they protect you now in the present and well into the future. So simply making eye contact with somebody, shaking hands, giving somebody a high-five is enough to release oxytocin, which increases your level of trust and it lowers your cortisol levels. So it lowers your stress. And dopamine is generated, which gives us a little high and it kills pain. It's like a naturally produced morphine.



10:35
Now, all of this passes under our conscious radar, which is why we conflate online activity with the real thing. But we do have evidence now, fresh evidence, that there is a difference. So let's look at some of the neuroscience. Elizabeth Redcay, a neuroscientist at the University of Maryland, tried to map the difference between what goes on in our brains when we interact in person versus when we're watching something that's static. And what she did was she compared the brain function of two groups of people, those interacting live with her or with one of her research associates in a dynamic conversation, and she compared that to the brain activity of people who were watching her talk about the same subject but in a canned video, like on YouTube. And by the way, if you want to know how she fit two people in an MRI scanner at the same time, talk to me later.


11:28
So what's the difference? This is your brain on real social interaction. What you're seeing is the difference in brain activity between interacting in person and taking in static content. In orange, you see the brain areas that are associated with attention, social intelligence -- that means anticipating what somebody else is thinking and feeling and planning -- and emotional reward. And these areas become much more engaged when we're interacting with a live partner.


12:02
Now, these richer brain signatures might be why recruiters from Fortune 500 companies evaluating candidates thought that the candidates were smarter when they heard their voices compared to when they just read their pitches in a text, for example, or an email or a letter. Now, our voices and body language convey a rich signal. It shows that we're thinking, feeling, sentient human beings who are much more than an algorithm. Now, this research by Nicholas Epley at the University of Chicago Business School is quite amazing because it tells us a simple thing. If somebody hears your voice, they think you're smarter. I mean, that's quite a simple thing.


12:47
Now, to return to the beginning, why do women live longer than men? And one major reason is that women are more likely to prioritize and groom their face-to-face relationships over their lifespans. Fresh evidence shows that these in-person friendships create a biological force field against disease and decline. And it's not just true of humans but their primate relations, our primate relations as well. Anthropologist Joan Silk's work shows that female baboons who have a core of female friends show lower levels of stress via their cortisol levels, they live longer and they have more surviving offspring. At least three stable relationships. That was the magic number. Think about it. I hope you guys have three.



13:34
The power of such face-to-face contact is really why there are the lowest rates of dementia among people who are socially engaged. It's why women who have breast cancer are four times more likely to survive their disease than loners are. Why men who've had a stroke who meet regularly to play poker or to have coffee or to play old-timer's hockey -- I'm Canadian, after all --



14:00
(Laughter)


14:01
are better protected by that social contact than they are by medication. Why men who've had a stroke who meet regularly -- this is something very powerful they can do. This face-to-face contact provides stunning benefits, yet now almost a quarter of the population says they have no one to talk to.

14:21
We can do something about this. Like Sardinian villagers, it's a biological imperative to know we belong, and not just the women among us. Building in-person interaction into our cities, into our workplaces, into our agendas bolsters the immune system, sends feel-good hormones surging through the bloodstream and brain and helps us live longer. I call this building your village, and building it and sustaining it is a matter of life and death. Thank you.

14:54
(Applause)


15:00
Helen Walters: Susan, come back. I have a question for you. I'm wondering if there's a middle path. So you talk about the neurotransmitters connecting when in face-to-face, but what about digital technology? We've seen enormous improvements in digital technology like FaceTime, things like that. Does that work too? I mean, I see my nephew. He plays Minecraft and he's yelling at his friends. It seems like he's connecting pretty well. Is that useful? Is that helpful?

15:23
Susan Pinker: Some of the data are just emerging. The data are so fresh that the digital revolution happened and the health data trailed behind. So we're just learning, but I would say there are some improvements that we could make in the technology. For example, the camera on your laptop is at the top of the screen, so for example, when you're looking into the screen, you're not actually making eye contact. So something as simple as even just looking into the camera can increase those neurotransmitters, or maybe changing the position of the camera. So it's not identical, but I think we are getting closer with the technology.

15:57
HW: Great. Thank you so much.

15:59
SP: Thank you.


16:00
(Applause)
00:12
Đây là một thực tế đáng chú ý. Trong thế giới phát triển, ở bất kỳ đâu, tuổi thọ trung bình phụ nữ đều cao hơn đàn ông sáu đến tám năm. Sáu đến tám năm. Quả là một khoảng cách lớn. Năm 2015, tờ "The Lancet" phát hành một bài báo cho biết đàn ông ở các nước giàu có nguy cơ chết sớm hơn phụ nữ gấp hai lần ở bất cứ độ tuổi nào.


00:39
Vậy nhưng, có một nơi trên thế giới đàn ông sống thọ bằng phụ nữ. Đó là một vùng miền núi xa xôi. một Blue zone (Vùng xanh) ở đây sống trường thọ là phố biến với cả hai giới. Đây là Blue zone ở Sardinia, một hòn đảo của Ý, nằm ở Địa Trung Hải. giữa đảo Corse và nước Tunisia, số người trên trăm tuổi ở đây gấp sáu lần con số này trên đất liền nước Ý, nơi chỉ cách đó 200 dặm. Và có số cư dân trên trăm tuổi gấp 10 lần khu vực Bắc Mỹ. Là nơi duy nhất đàn ông sống thọ ngang với phụ nữ.


01:13
Nhưng tại sao? Nó khơi dậy trí tò mò của tôi Tôi quyết định nghiên cứu khoa học và thói quen sinh hoạt của nơi này, và tôi bắt đầu với tài liệu về gen. Tôi sớm nhận ra rằng, di truyền chỉ quyết định 25% tuổi thọ của họ, 75% còn lại thuộc về lối sống.


01:32
Vậy thì cần gì để sống thọ trăm tuổi và hơn thế? Họ đã làm gì đúng đắn vậy? Các bạn đang nhìn thấy là cảnh từ trên cao của làng Villagrande. Ngôi làng nằm đúng trọng tâm của khu vực Blue zone đây là nơi tôi tới và khảo sát, và như bạn thấy đấy, vẻ đẹp kiến trúc không phải là đặc tính của ngôi làng mà chính là mật độ: các ngôi nhà nằm san sát, đường đi và ngõ hẻm xen lẫn nhau. Điều này cho thấy cuộc sống người dân nơi đây giao thoa thường xuyên. Khi tôi đi dạo qua ngôi làng, Tôi có thể cảm nhận hằng trăm cặp mắt đang nhìn mình từ lối ra vào, từ sau rèm cửa từ các ô cửa sổ. Bởi vì giống như các ngôi làng thời xưa, Villagrande không thể tồn tại mà thiếu đi kết cấu này, không có những bức tường hay nhà thờ này, không có những quảng trường như này, mục đích phòng vệ và gắn kết xã hội định hình lên kiến trúc làng.


02:25
Các ưu tiên đô thị thay đổi khi con người chuyển lên cách mạng công nghiệp bời vì các bệnh truyền nhiễm trở thành nguy cơ hàng ngày. Nhưng bây giờ thì sao? Bây giờ, cô lập xã hội là nguy cơ cho sức khoẻ cộng đồng trong thời đại chúng ta Bây giờ, một phần ba dân số cho rằng họ có hai người hoặc ít hơn để nương tựa


02:45
Nhưng nếu tới làng Villagrande, là một sự tương phản khi gặp một vài người cao tuổi.


02:50
Hãy gặp một người sống trên trăm tuổi, ông Giuseppe Murinu, 102 tuổi và là một cư dân lâu đời của làng. Ông là một người rất hoà đồng, Ông thích kể lại câu chuyện cuộc đời như việc ông đã sống như loài chim sống nhờ vào những gì kiếm được trong rừng trong suốt không chỉ một mà hai cuộc chiến rồi cách ông và vợ, một người cũng đã sống trên trăm tuổi, đã nuôi dạy sáu người con trong căn bếp nhỏ, ấm cúng này là nơi tôi phóng vấn ông. Đây là ông cùng hai con trai Angelo và Domenico, cả hai đều ở độ tuổi 70 và đang trông nom ông cụ, họ tỏ rõ thái độ dè chừng với tôi và con gái tôi con gái đi cùng tôi trong chuyến đi nghiên cứu này, bởi vì mặt trái của gắn kết xã hội là cảnh giác với người lạ và người ngoài. Nhưng Giuseppe thì không mảy may nghi hoặc Ông là người vô tư lự, rất cởi mở và có cái nhìn tích cực. Và làm tôi tự hỏi: phải chăng đây là điều khiến ta sống trên trăm tuổi suy nghĩ tích cực? Thực tế là, không.


03:55
(Cười)


04:00
Đây là Giovanni Corrias. Ông 101 tuổi là người cáu bẳn nhất tôi từng gặp.


04:06
(Cười)


04:08
Ông minh chứng cho quan niệm thái độ tích cực để sống lâu trở nên sai bét. Và bằng chứng là, Khi tôi hỏi ông nguyên nhân ông sống thọ như vây, ông gườm mắt nhìn tôi rồi làu bàu "Chẳng ai cần phải biết bí mật của ta cả"


04:23
(Cười)


04:25
Nhưng dù cho ông cáu bẳn như vậy, người cháu gái đang sống cùng, và trông nôm ông gọi ông là "Il Tesoro", "báu vật của cháu" Cô tôn trọng và yêu quý ông cụ, và khi tôi thắc mắc về việc cô bị mất tự do, cô bảo tôi: "Cô thực sự không hiểu đúng không nào. Trông nom người đàn ông này là niềm vinh hạnh. Đó là một đặc ân lớn của tôi. Đây là gia tài của tôi" Thực tế thì, nơi đâu tôi tới để phỏng vấn họ, tôi đều bắt gặp một bữa tiệc trong bếp. Đây là Giovanni cùng hai cháu gái, Maria đứng sau lưng ông và bên cạnh ông là cháu hai đời Sara khi tôi ở đó, họ mang hoa quả và rau tươi tới. Tôi nhanh chóng nhận ra rằng, ở vùng Blue zone này, khi người ta già đi và thực tế là họ sống qua các đời, thì họ sẽ luôn được bao bọc bởi đại gia đình, bạn bè bởi hàng xóm, các cha xứ, chủ quán bar, người bán tạp phẩm. Những người luôn ở đó hoặc ghé thăm. Người già không bị bỏ rơi, sống cô độc Điều này không giống như trong thế giới phát triển như George Burns châm biếm, "Hạnh phúc là có một gia đình lớn, yêu thương, quan tâm, ở thành phố khác"


05:34
(Cười)


05:36
Chúng ta chỉ mới gặp đàn ông, những người yêu cuộc sống, nhưng tôi cũng có gặp những người phụ nữ, và đây là Zia Teresa. Bà đã trên 100 tuổi, bà dạy tôi cách làm món ăn đặc trưng của vùng. là món bánh gối culurgiones, đó là bánh với những cái vỏ lớn được làm từ mỳ như bánh bao ravioli, to chừng này tầm chừng này, nhân bánh là phomat béo ricotta và bạc hà. rồi rưới sốt cà chua lên trên. Và bà chỉ cho tôi cách làm nếp gấp bánh thật đúng để sao không bị nứt, bà làm món này cùng với các con gái vào chủ nhật hàng tuần rồi mang cho hàng tá những người hàng xóm và bạn bè Đấy là lúc tôi phát hiện ra, chế độ ăn ít béo, không chứa gluten không phải là lý do sống thọ ở khu vục Blue zone.

06:19
(Vỗ tay)


06:22
Các câu chuyện của họ cùng với những giải thích khoa học khiến tôi có vài câu hỏi cho bản thân, như là, khi nào tôi sẽ chết, và tôi trì hoãn cái ngày đó bằng cách nào? và rồi bạn sẽ thấy, câu trả lời không như chúng ta mong đợi. Julianne Holt-Lunstad là nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Brigham Young cô tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua hàng loạt các nghiên cứu đối với vài chục ngàn người ở độ tuổi trung niên tầm tuổi khán giả ngày hôm nay. Cô theo dõi mọi khía cách trong lối sống của họ: chế độ ăn, chế độ luyện tập, tình trạng hôn nhân, định kỳ gặp bác sỹ, họ có hút thuốc hay uống rượu, vân vân Cô ghi chép lại tất cả sau đó cô cùng đồng nghiệp cùng ngồi lại và chờ đợi 7 năm để xem ai sẽ vẫn còn sống. Và trong số những người đó, yếu tố nào sẽ giảm nguy cơ tử vong ở họ nhất? Đấy là câu hỏi của cô ấy.


07:20
Giờ chúng ta sẽ xem các số liệu tổng hợp, đi từ yêú tố dự đoán ít khả năng nhất tới yếu tố mạnh nhất. OK? Vậy là không khí trong lành, rất tuyệt, nhưng không dự đoán được bạn sống bao lâu Bệnh cao huyết áp của bạn được điều trị, rất tốt. vẫn không phải yếu tố lớn. Bạn gầy hay quá cân, bạn không còn phải hối lỗi về điều này nữa, vì nó chỉ đứng vị trí thứ ba. Tiếp theo là rèn luyện sức khoẻ, cũng chỉ là yếu tố dự đoán trung bình. Bạn có vấn đề tim, bạn có trị liệu, và luyện tập, khả năng đang cao dần. Bạn tiêm vac-xin phòng cúm không. Có ai ở đây biết rằng vác-xin phòng cúm bảo vệ bạn tốt hơn là tập luyện không? Bạn có uống bia rượu và đang bỏ, hay bạn uống vừa phải, Bạn không hút thuốc, và nếu có hút, thì bạn đang bỏ và chúng ta đang đi tới các yếu tố cao nhất đó là hai điểm đặc trưng của đời sống xã hội. Đầu tiên, các mối quan hệ gần gũi, Đó là những người bạn có thể gọi để vay tiền, khi bạn cần tiền đột xuất, Đó là người sẽ gọi bác sĩ khi bạn ốm hoặc là người đưa bạn tới bệnh viện, hoặc là người sẽ ngồi cạnh bạn khi bạn gặp các khủng hoảng cá nhân, khi bạn tuyệt vọng, Những người này, bộ phận nhỏ những con người này là yếu tố dự đoán rất lớn bạn sẽ sống bao lâu và có một điều làm tôi ngạc nhiên điều đó gọi là: kết nối xã hội Có nghĩa bạn tương tác với mọi người thế nào khi một ngày của bạn trôi qua Bạn nói chuyện với bao nhiêu người? bao gồm cả những kết nối bền vững hay lỏng lẻo, không chỉ là những người rất gần gũi với bạn, rất có ý nghĩa với bạn, mà, bạn có nói chuyện với người hàng ngày pha cafe cho bạn không? Bạn có nói chuyện với người phát thư? Bạn có nói chuyện với người phụ nữ hàng ngày dắt chó đi dạo qua nhà bạn? Bạn có chơi bài hay poker, có tham gia câu lạc bộ sách? Những tương tác này là một trong những nhân tố dự đoán mạnh nhất bạn có sống lâu không.





09:27
Điều này dẫn tôi tới câu hỏi tiếp theo: Nếu chúng ta dành nhiều thời gian trên mạng hơn cho các hoạt động khác, bao gồm cả việc ngủ, hiện nay chúng ta dành tới 11 giờ một ngày, nhiều hơn 1 giờ so với năm trước, thì có gì khác biệt không? Tại sao phải tách bạch giữa tương tác trực tiếp và tương tác qua truyền thông xã hội? Có giống nhau không nếu bạn có mặt ở đó với việc, ví dụ như, bạn thường xuyên liên lạc qua tin nhắn với con cái? Câu trả lời ngắn gọn là không. Không hề như nhau. Tiếp xúc trực tiếp sản sinh ra một luồng các chất dẫn truyền thần kinh cũng giống như vắc-xin, chúng bảo vệ bạn lúc đó, ở hiện tại và cả trong tương lai. Như vậy chỉ đơn giản là nhìn vào mắt người đối thoại, bắt tay, hay high-five ai đó là đủ để sản sinh chất oxytocin một loại hóc-mon kích thích lòng tin lẫn nhau và giảm nồng độ hooc-mon cortisel. Và như vậy giảm sự căng thẳng. Một lượng dopamine được sản sinh, khiến chúng ta hưng phấn và có tác dụng giảm đau Như sản xuất mooc-phin một cách tự nhiên.


10:35
Tất cả điều này diễn ra nằm ngoài ý thức của chúng ta đó là lý do chúng ta đồng nhất các hoạt động qua mạng với thực tế. Nhưng chúng tôi có dẫn chứng, dẫn chứng mới, cho thấy có sự khác biệt. Chúng ta hãy xem về mặt khoa học thần kinh Elizabeth Redcay, một nhà thần kinh học, của đại học Maryland đã thử vạch ra sự khác nhau diễn ra trong não bộ chúng ta khi chúng ta tương tác trực tiếp với việc chúng ta xem hình ảnh tĩnh Việc cô ấy làm là cô so sánh hoạt động não bộ giữa hai nhóm người một nhóm tương tác trực tiếp với cô hoặc với một trong số cộng sự của cô qua một cuộc nói chuyện trực tiếp và với hoạt động não của những người theo dõi cuộc đối thoại của cô về cùng một chủ đề nhưng qua video được ghi lại, như trên Youtube Nếu bạn muốn biết bằng cách nào cô ấy sắp xếp được hai người trong một máy chụp cắt lớp MRI Hãy gặp tôi sau.


11:28
Sự khác biệt là gì? Đây là bộ não khi có tương tác xã hội thực. Bạn đang nhìn thấy sự khác biệt trong hoạt động của não bộ giữa tương tác trực tiếp với việc tiếp nhận thông tin tĩnh màu vàng là các vùng não có liên kết với sự tập trung trí thông minh xã hội -- đó là việc dự đoán được người khác đang nghĩ gì cảm thấy gì và định làm gì-- và phần thưởng tinh thần. Những vùng não này trở nên tích cực hơn khi chúng ta tương tác trực tiếp.




12:02
Những dấu hiệu não tích cực này có thể là lý do tại sao các nhà tuyển dụng từ các công ty Fortune 500 khi đánh giá ứng viên nghĩ rằng các ứng viên thông minh hơn khi họ nghe được giọng ứng viên so với khi họ chỉ đọc các âm trong ví dụ như, một tin nhắn hoặc email, hoặc một lá thư. Giọng nói và ngôn ngữ cơ thế truyền tín hiệu rất rõ ràng Cho thấy ta có suy nghĩ, có cảm nhận, những con người có tri giác chứ không phải là một thuật toán Nghiên cứu sau đây của Nicholas Epley thuộc trường đại học Kinh doanh Chicago khá tuyệt vời, bởi vì đã chỉ ra một điều hết sức đơn giản. Nếu ai đó nghe giọng nói của bạn, sẽ nghĩ bạn thông minh hơn. Ý tôi là, điều này thật đơn giản.


12:47
Giờ để quay lại với lúc đầu, tại sao phụ nữ sống lâu hơn đàn ông? Một nguyên nhân chính là phụ nữ có xu hướng ưu tiên và chăm chút cho những mối quan hệ trực tiếp suốt cuộc đời. Dẫn chứng gần đây cho thấy mối quan hệ bạn bè ngoài đời tạo ra sức mạnh sinh học chống lại bệnh tật và chán nản. Điều này không chỉ đúng với con người mà còn với lối sống bầy đàn ở loài linh trưởng khác, và ở cả chúng ta. Một công trình của nhà nhân chủng học, Joan Silk, cho thấy khỉ đầu chó cái nếu sống trong đàn với những con cái khác có mức độ áp lực thấp hơn, thấy được qua nồng độ cortisol của chúng chúng sống lâu hơn và sinh nhiều con có khả năng sống sốt hơn. Cần ít nhất ba mối quan hệ ổn định. Đấy là con số kỳ diệu. Hãy nghĩ về điều đó Hi vọng các bạn đạt số đó


13:34
Sức mạnh của tiếp xúc trực tiếp thực sự là lý do suy giảm trí nhớ ở mức thấp nhất xảy ra đối với những người tham gia xã hội Là lý do những phụ nữ bị ung thư vú có khả năng khỏi bệnh gấp bốn lần những người cô độc. Là lý do những người bị đột quỵ, nếu thường xuyên gặp bạn bè chơi poker hoặc cùng uống cafe hoặc cùng chơi hockey kiểu cổ-- Tôi là người Canada mà --


14:00
(Cười)


14:01
sẽ được bảo vệ tốt hơn nhờ giao tiếp xã hội hơn nhờ vào thuốc men. Là lý do người từng đột quỵ, nên gặp gỡ thường xuyên-- đây là một việc làm rất có lợi. Giao tiếp trực tiếp mang lại những lợi ích kinh ngạc, nhưng ngày nay gần một phần tư dân số cho rằng họ không có ai để nói chuyện


14:21
Chúng ta có thể làm gì đó. Giống như người dân trên Sardinia, Con người thuộc về đâu là nhu cầu sinh học và không chỉ với phụ nữ. Xây dựng tương tác trực tiếp trong thành phố, nơi làm việc của chúng ta trong lịch làm việc sẽ thúc đẩy hệ thống miễn dịch, truyền đi những hooc-mon hài lòng tới máu và não như vậy giúp ta sống thọ hơn. Tôi gọi đó là xây ngôi làng của bạn, xây dựng nó và duy trì nó là vấn đề sống còn Cảm ơn.


14:54
(Vỗ tay)


15:00
Helen Walters: Susan, khoan đã. Tôi có một câu hỏi. Tôi tự hỏi liệu có mức trung hoà không. Cô có đề cập tới chất dẫn truyền thần kinh trong tiếp xúc trực tiếp nhưng công nghệ số thì sao? Chúng ta chứng kiến sự phát triển vượt bậc trong công nghệ số, như Facetime Nó có áp dụng được không? Ý tôi là, cháu trai tôi. Nó chơi trò Minecraft và cùng hò hét với đám bạn. Có vẻ nó giao tiếp khá tốt. Việc này có ích không?



15:23
Susan Pinker: Có một vài dữ liệu vừa mới được đưa ra Các số liệu này là quá mới rằng cách mạng số diễn ra và các sổ liệu về sức khoẻ đang theo sau. Chúng tôi đang tìm hiểu, nhưng tôi có thể nói chúng ta sẽ đạt được một vài tiến bộ trong công nghệ Ví dụ như, camera của laptop được đặt phía trên màn hình và như vậy, khi bạn nhìn vào màn hình bạn thực sự không tiếp xúc bằng mắt. Như vậy một việc đơn giản như nhìn vào camera có thể tăng các chất dẫn truyền thần kinh hoặc có lẽ thay đổi vị trí của camera nó không giống hệt nhau, nhưng tôi nghĩ chúng ta đang làm được với công nghệ


15:57
HW. Cảm ơn cô rất nhiều.


15:59
SP: Cảm ơn.


16:00
(Vỗ tay)








NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...