3 Ways to Spend Your Money Wisely
= 3 CÁCH ĐỂ CHI TIÊU THÔNG MINH
I live in New York City, where the
temptations to spend carelessly range from $4 artisanal chocolate chip
cookies to gorgeous, expensive brownstones. And don’t get me started on the
summers. Every sidewalk café is a promise of social and gastronomic delight.
The invitation to spend is seductive.
This constant choice overload inevitably calls for
measures of restraint. But let’s face it: Nobody wants to be told no. That’s
why it’s so important to align your spending with your values. It doesn’t
always have to be a no.
Instead of approaching our financial lives as a
practice of constant self-sacrifice, centered on how and where we shouldn’t
spend, we should shift our attention to creating space in our financial lives
to spend on the things we truly value. Instead of letting things like
intoxicating bakery smells, neighboring home facades or the latest posts on
Instagram dictate how we spend our money, we can use budgeting as a tool to
prioritize the things we want most, and spend in alignment with those things.
Here’s how you can line up your spending with your
values:
1. Identify your
current priorities.
I want to hire a full-time assistant, eat organically,
take a two-week vacation to Spain and live roommate-free in New York City
sometime before I turn 40. But that’s just me; there’s no singular system.
Maybe you want to spend more time with your family or
purchase a new car; whatever’s central to you is what should inform the
approach you take to your finances.
2. Implement systems
that support your plan.
Once you’ve identified your values, enacting a budget
can help ground them and keep them at the forefront of your day-to-day
decision-making so you don’t sacrifice your big-picture wants in the face of
momentary temptations or temporary conveniences.
Visual reminders of what you value and why, such as a
photo of your family or your dream vacation destination as your desktop
wallpaper, can also keep priorities top of mind when distractions threaten to
throw you off course.
Automatic savings contributions to designated accounts,
such as a college or travel fund, can also maintain your priorities.
3. Reflect and
reassess.
Reflect on your costs each month. Our financial
statements often reveal a disconnect between what we say we value and what we
actually do. Look at your statement and ask yourself: Does this expense line
up with my defined priorities?
As you generate more mindfulness around your financial
behavior, you’ll become better at cutting out unimportant expenses.
While you work through this process, keep in mind that
goals evolve, as do the realities of life. You should regularly reflect
on—and realign—your spending to account for those shifts.
Financial planning is not a practice of
self-deprivation; it is an intentional approach to making daily spending
decisions that support our big picture. The beauty of it? We each get to
define what that picture looks like.
|
Tôi sống ở thành phố New
York, nơi mà những cám dỗ tiêu tiền đến từ những chiếc bánh quy sôcôla làm thủ
công cho đến những khu nhà ở đắt đỏ, hoa lệ. Và điều đó diễn ra không chỉ vào
những kỳ nghỉ hoặc những lúc rảnh rỗi. Mỗi quán càphê vỉa hè hứa hẹn về hương
vị của thức uống. Đó là những lời mời gọi tiêu tiền đầy quyến rũ.
Việc có quá nhiều sự lựa chọn
yêu cầu phải có một giải pháp để kiềm chế. Nhưng hãy đối mặt với nó: Không ai
muốn bị khuyên là đừng chi tiêu. Đó là lý do vì sao việc cân đối chi tiêu là rất
quan trọng. Việc chi tiêu không phải lúc nào cũng phải kiềm chế.
Thay vì tiếp cận tài chính
cho cuộc sống của chúng ta như là cách hy sinh bản thân liên tục, hãy
tập trung vào việc bạn không nên tiêu tiền như thế nào và ở đâu, chúng ta nên
chuyển sự chú ý để tập trung tiềm lực tài chính nhằm chi tiêu vào những thứ
thực sự có giá trị với chúng ta. Thay vì để những thứ như những chiếc bánh có
mùi hấp dẫn, hình thức bên ngoài ngôi nhà hay những bài viết mới nhất trên
Instagram khiến chúng ta phải tiêu tiền. Chúng ta có thể lập dự thảo ngân sách
như một công cụ để ưu tiên những thứ chúng ta cần nhất và chi tiêu cho chúng
ngay.
Sau đây là những cách có thể
giúp bạn sắp xếp chi tiêu theo mức độ cần thiết:
1. Xác định thứ tự ưu tiên của bạn hiện tại.
Tôi muốn thuê một trợ lý toàn
thời gian, ăn những thức ăn hữu cơ, thực hiện kỳ nghỉ 2 tuần đến Tây Ban Nha và
sống tự do không phải chia sẻ căn phòng của mình với bất kỳ ai ở New York. Tôi
muốn thực hiện những điều đó chỉ là những gì tôi mong muốn, không có một mục tiêu
cụ thể nào cả.
Có thể bạn muốn dành thời
gian cho gia đình hoặc mua một chiếc xe hơi mới, bất cứ điều gì khiến bạn quan
tâm đều nên lên kế hoạch để chuẩn bị tài chính cho việc đó.
2. Những công cụ hỗ trợ kế hoạch của bạn.
Một khi bạn đã xác định được
mục tiêu, lập một ngân sách dành cho những mục tiêu đó và luôn nghĩ đến chúng
đầu tiên trong những lúc ra quyết định hàng ngày, bạn không nên hy sinh những
ước mơ to lớn vì những cám dỗ và tiện nghi nhất thời.
Sử dụng những hình ảnh gợi
nhớ về những mục tiêu của bạn và lý do tại sao phải cố gắng vì những mục tiêu
đó như đặt một tấm hình gia đình hoặc điểm đến của chuyến du lịch mơ ước của
bạn trên hình nền màn hình máy tính của bạn có thể giúp bạn giữ vững quyết tâm
khi những việc khác có thể khiến bạn phân tâm.
Việc gửi tiết kiệm tự động
vào những tài khoản chỉ định như một trường đại học hoặc một quỹ du lịc có thể
giúp bạn duy trì mục tiêu của mình.
3. Suy nghĩ và đánh giá lại
Nhìn lại những chi tiêu của
bạn mỗi tháng. Tổng kết tài chính của chúng ta thường chỉ ra sự khác biệt giữa
những gì chúng ta nói và những gì chúng ta làm. Nhìn vào bảng tổng kết và tự
hỏi bản thân: Liệu những chi tiêu này có hợp lý với những mục tiêu ưu tiên của
bạn?
Khi bạn chú ý hơn đến hành vi
tài chính của bạn, bạn sẽ cắt giảm được nhiều hơn những khoản chi tiêu không
quan trọng.
Trong quá trình này, bạn hãy
luôn nhớ rằng mục tiêu thường biến động theo thực tế cuộc sống. Bạn nên thường
xuyên nhìn lại và điều chỉnh chi tiêu của bạn để phù hợp với những biến đổi đó.
Kế hoạch tài chính không phải
để khiến bản thân mình thiếu thốn, đó là một cách tiếp cận có chủ đích giúp đưa
ra những quyết định chi tiêu hàng ngày có thể giúp ích cho ước mơ trong tương
lai của chúng ta. Hãy thử tưởng tượng giấc mơ biến thành hiện thực. Mỗi chúng
ta đều có thể tưởng tượng điều đó tuyệt vời như thế nào.
Translated by phamthiminhthu
|