The Innovation of Grocery Stores

Sự Đổi Mới Của Cửa Hàng Tạp Hóa


A At the very beginning of the 20th century, the American grocery stores offered comprehensive services: the customers would ask help from the people behind the counters (called clerks) for the items they liked, and then the clerks would wrap the items up.
A Đầu thế kỷ thứ 20, những cửa hàng tạp hóa của người Mỹ đã cung cấp những dịch vụ toàn diện: khách hàng sẽ yêu cầu sự giúp đỡ từ những người đứng sau quầy (được gọi là nhân viên bán hàng) cho những món hàng mà họ thích, và sau đó những người nhân viên sẽ gói món hàng đó lại.
For the purpose of saving time, customers had to ask delivery boys or go in person to send the lists of what they intended to buy to the stores in advance and then went to pay for the goods later.
Với mục đích tiết kiệm thời gian, nhiều khách hàng đã yêu cầu nhân viên giao hàng hoặc trực tiếp để gửi những danh sách những gì họ định mua đến các cửa hàng trước và sau đó đến để trả tiền cho những món hàng đó sau.
Generally speaking, these grocery stores sold only one brand for each item.
Nói chung, những cửa hàng tạp hóa này chỉ bán một thương hiệu cho mỗi mặt hàng.
Such early chain stores as A&P stores, although containing full services, were very time-consuming and inefficient for the purchase.
Những chuỗi cửa hàng lâu đời như A&P, mặc dù bao gồm dịch vụ trọn gói, làm mất thời gian và không hiệu quả khi mua sắm.
B Born in Virginia, Clarence Saunders left school at the age of 14 in 1895 to work first as a clerk in a grocery store.
B Được sinh ra ở Virginia, Clarence Saunders nghỉ học ở độ tuổi 14 vào năm 1895 để làm công việc đầu tiên như nhân viên bán hàng ở cửa hàng tạp hóa.
During his working in the store, he found that it was very inefficient for people to buy things there.
Trong thời gian làm việc tại cửa hàng, anh ta nhận thấy rằng rất không hiệu quả cho mọi người khi mua hàng ở đó.
Without the assistance of computers at that time, shopping was performed in a quite backward way.
Không có sự trợ giúp của máy tính ở thời điểm đó, việc mua sắm được thực hiện một cách khá lạc hậu.
Having noticed that this inconvenient shopping mode could lead to tremendous consumption of time and money, Saunders, with great enthusiasm and innovation, proposed an unprecedented solution—let the consumers do self-service in the process of shopping—which might bring a thorough revolution to the whole industry.
Nhận ra cách thức mua sắm không thuận lợi này có thể dẫn đến sự tiêu tốn thời gian và tiền bạc rất lớn, Saunders, với sự cải tiến và nhiệt huyết, đã đề nghị một giải pháp chưa từng thấy - để người tiêu dùng tự phục vụ trong quá trình mua sắm - điều này có thể mang lại một cuộc cách mạng hoàn hảo cho cả ngành.
C In 1902, Saunders moved to Memphis to put his perspective into practice, that is, to establish a grocery wholesale cooperative.
C Năm 1902, Saunders chuyển đến Memphis để đưa quan điểm của anh ấy vào thực tế, để thành tập hợp tác xã bán hàng tạp hóa.
In his newly designed grocery store, he divided the store into three different areas: ‘A front lobby’ served as an entrance, an exit, as well as the checkouts at the front. ‘A sales department’ was deliberately designed to allow customers to wander around the aisle and select their needed groceries.
Ở những cửa hàng tạp hóa mới được thiết kế, anh ta đã chia cửa hàng thành 3 khu vực khác nhau: “Sảnh trước” được phục vụ như lối vào, lối ra cũng như quầy tính tiến ở phía trước. “Khu bán hàng” được thiết kế một cách có chủ đích để cho phép khách hàng đi dạo quanh các lối đi và lựa chọn các món hàng cần thiết.
In this way, the clerks would not do the unnecessary work but arrange more delicate aisle and shelves to display the goods and enable the customers to browse through all the items.
Bằng cách này, các nhân viên bán hàng sẽ không làm những việc không cần thiết nhưng sắp xếp kệ hàng và lối đi tinh tế hơn để trưng bày hàng hóa và làm cho khách hàng có thể tìm kiếm tất cả các mặt hàng.
In the gallery above the sales department, supervisors can monitor the customers without disturbing them.
Ở nơi trưng bày phía trên các gian hàng mua bán, những người giám sát có thể giám sát khách hàng mà không gây phiền cho họ.
‘Stockroom’, where large fridges were placed to maintain fresh products, is another section of his grocery store only for the staff to enter.
“Nhà kho”, nơi những tủ lạnh lớn được đặt để giữa cho sản phẩm tươi sống, là một khu vực khác của cửa hàng tạp hóa chỉ cho nhân viên vào.
Also, this new shopping design and layout could accommodate more customers to go shopping simultaneously and even lead to some unimaginable phenomena: impulse buying and later supermarket.
Bên cạnh đó, cách bày trí và thiết kế mua sắm mớ này có thể đáp ứng nhiều khách hàng hơn để đến mua sắm cùng lúc và thậm chị dẫn đến một vài hiện tượng không thể tưởng tượng được: thúc đẩy mua sắm ở cửa hàng tạp hóa và sau đó là siêu thị.
D On September 6, 1916, Saunders performed the self-service revolution in the USA by opening the first Piggly Wiggly featured by the turnstile at the entrance store at 79 Jefferson Street in Memphis, Tennessee.
D Vào ngày 6 tháng 9 năm 1916, Saunders đã thực hiện cuộc cách mạng tự phục vụ ở Mỹ bằng cách mở Piggly Wiggly đầu tiên với đặc trưng là cánh cửa xoay tại lối vào ở địa chỉ số 79 đường Jefferson ở Memphis, Tennessee.
Quite distinct from those in other grocery stores, customers in Piggly Wiggly chose the goods on the shelves and paid the items all by themselves.
Khá khác biệt với những cửa hàng tạp hóa khác, những khách hàng ở Piggly Wiggly đã chọn những món hàng hóa trên kệ và tự họ trả tiền tất cả các món đó.
Inside the Piggly Wiggly, shoppers were not at the mercy of staff.
Bên trong Piggly Wiggly, những người mua sắm không phó mặc cho nhân viên định đoạt.
They were free to roam the store, check out the products and get what they needed by their own hands.
Họ tự do đi dạo quanh trong cửa hàng, kiểm tra những sản phẩm và mua những thứ mà họ cần bằng chính họ.
There, the items were clearly priced, and no one forced customers to buy the things they did not need.
Ở đó, những món hàng đều có giá rõ ràng, và không ai ép buộc khách hàng mua những thứ mà họ không cần.
As a matter of fact, the biggest benefit that the Piggly Wiggly brought to customers was the money-saving effect.
Thực tế là, lợi ích to lớn nhất mà Piggly Wiggly mang lại cho khách hàng là tiết kiệm tiền.
self-service was optimistic for the improvement.
tự phục vụ thì lạc quan cho sự cải thiện.
‘It is good for both the consumer and retailer because it cuts costs,’ noted George T. Haley, a professor at the University of New Haven and director of the Centre for International Industry Competitiveness, ‘if you look at the way in which grocery stores (previous to Piggly Wiggly and Alpha Beta) were operated, what you can find is that there are a great number of workers involved, and labour is a major expense.’
George T.Haley, một giáo sư ở trường đại học New Haven và giám đốc trung tâm cạnh tranh ngành quốc tế, nhận thấy rằng “Nó thì có lợi cho cả người tiêu dùng và nhà bán lẻ bởi vì nó cắt giảm chi phí. ếu nhìn vào cách mà những cửa hàng tạp hóa (trước đây là Piggly Wiggly và Alpha Beta) được vận hành, những gì bạn có thể tìm kiếm là có rất nhiều công nhân tham gia, và lao động là một chi phí lớn”
Fortunately, the chain stores such as Piggly Wiggly cut the fat.
May thay, các chuỗi cửa hàng như Piggly Wiggly đã cắt giảm được chi phí này.
E Piggly Wiggly and this kind of self-service stores soared at that time.
E Piggly Wiggly và các cửa hàng tự phục vụ như thế đã tăng mạnh vào thời điểm này.
In the first year, Saunders opened nine branches in Memphis.
Trong năm đầu tiên, Saunders đã mở 9 chi nhánh ở Memphis.
Meanwhile, Saunders immediately applied a patent for the self-service concept and began franchising Piggly Wiggly stores.
Trong khi đó, Saunders đã ngay lập tức áp dụng bằng sáng chế vào khái niệm tự dịch vụ và bắt đầu nhượng quyền cửa hàng Piggly Wiggly.
Thanks to the employment of self-service and franchising, the number of Piggly Wiggly had increased to nearly 1,300 by 1923.
Nhờ vào việc tự dịch vụ và nhượng quyền, số lượng Piggly Wiggly đã tăng lên gần 1300 vào năm 1923.
Piggly Wiggly sold $100 million (worth $1.3 billion today) in groceries, which made it the third-biggest grocery retailer in the nation.
Piggly Wiggly đã bán 100 triệu đô-la (giá trị khoảng 1.3 tỷ đô-la ngày nay) ở các cửa hàng tạp hóa, biến nó thành nhà bán lẻ lớn thứ 3 trong nước.
After that, this chain store experienced company listing on the New York Stock Exchange, with the stocks doubling from late 1922 to March 1923.
Sau đó, chuỗi cửa hàng này đã trải qua sự niêm yết công ty trên sàn giao dịch chứng khoán New York, với giá trị cổ phiếu tăng gấp đôi từ cuối 1922 đến tháng 3 năm 1923.
Saunders contributed significantly to the perfect design and layout of grocery stores.
Saunders đã đóng góp đáng kể vào cách trưng bày và thiết kế hoàn hảo của các cửa hàng tạp hóa.
In order to keep the flow rate smooth, Saunders even invented the turnstile to replace the common entrance mode.
Để giữ cho tốc độ dòng chảy trơn tru, Saunders thậm chí đã phát minh ra cửa xoay để thay thế lối vào thông thường.
F Clarence Saunders died in 1953, leaving abundant legacies mainly symbolised by Piggly Wiggly, the pattern of which spread extensively and lasted permanently.
F Clarence Saunders qua đời vào năm 1953, để lại di sản khổng lồ với Piggly Wiggly mang tính tượng trưng, mô hình của nó đã trải rộng và kéo dài vĩnh viễn.


NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...