Lịch sử Phòng cháy và chữa cháy
= History of Fire Fighting and prevention
More than two thousand years ago, Roman emperor
Augustus organized a group of watchmen whose job was mainly to look out for
fires and sound an alarm in the event of one. For many centuries that
followed, fire equipment was limited to buckets of water that got passed from
person to person. The axe was later found to be a useful tool both for
removing fuel in large fires and for opening holes to allow smoke and flames
to escape from burning buildings. Watchmen also learned to create firebreaks
with long hooked poles and ropes in order to pull down structures that
provided fuel for a fire. In 1066, in order to reduce the risk of fire in
thatched -roof houses, King William the Conqueror made a ruling: Citizens had
to extinguish their cooking fires at night. His term couvre-feu, meaning
"cover fire," is the origin of the modern day term curfew, which no
longer carries a literal translation.
|
Hơn 2000 năm trước đây, hoàng đế La Mã Augustus
đã tổ chức một nhóm người canh gác , công việc của họ chủ yếu là quan sát
ngọn lửa và hô lên cảnh báo trong các sự kiện lửa. Trong nhiều thế kỉ sau đó,
thiết bị chữa cháy thì có giới hạn cho đến các xô nước được truyền từ người
này sang người kia. Cái rìu sau đó đã được tìm ra như là một công cụ hữu ích
cho cả việc loại bỏ nhiên liệu hỏi một đám cháy lớn và cho việc mở các lỗ
hổng để cho phép khói và ngọn lửa thoát ra khỏi các tòa nhà cháy. Người canh
gác cũng đã học để tao ra trở ngại chống lại lửa với sợi dây và điểm móc ở
bên ngoài dài để kéo xuống những cấu trúc mà cung cấp nhiên liệu cho ngọn
lửa. Năm 1066, để giảm bớt rủi ro của lửa trong các ngôi nhà mái tranh, vua
William, người thắng trận đã tạo ra một quy định: Công dân phải dâp tắt ngọn
lửa từ việc nấu ăn vào buổi tối. Thuật ngữ của ông ấy “ couvre-feu” có nghĩa
là tắt lửa, là nguồn gốc của thuật ngữ curfew thời hiện đại cái mà không lâu
mang một bản dịch nguyên văn.
|
The event that had the largest influence in
the history of fire fighting was the Great Fire of London in 1666. The
devastating blaze originated at the King's Bakery near the London Bridge. At
the onset, Lord Mayor Bludworth showed little concern for the fire, assuming
it would extinguish itself before he could organize a group of men to attend
to it. However, the summer of 1666 had been uncharacteristically hot and dry,
and the wooden houses nearby caught fire quickly. Within a short time, the
wind had carried the fire across the city, burning down over 300 houses in
its path. Although the procedure of pulling down buildings to prevent a fire
from spreading was standard in Britain, the mayor grew concerned over the
cost it would involve to rebuild the city and ordered that the surrounding
structures be left intact. By the time the king ordered the destruction of
buildings in the fire's path, the fire was too large to control. It was not
until the Duke of York ordered the Paper House to be destroyed in order to
create a crucial firebreak that the London fire finally began to lose its
fuel.
|
Sự kiện mà có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử
chống cháy là trận cháy lớn ở London năm 1666. Ngọn lửa phá hủy bắt nguồn từ
lò nướng của vua gần cầu London. Vào lúc bắt đầu, Lord Mayor Bludworth đã chỉ
ra rằng, sư ít quan tâm tới ngọn lửa, giả sử nó được dập tắt trước khi nóng
và khô bất thường , và những ngôi nhà gỗ ở gần đó bắt lửa rất nhanh. Trong
một thời gian ngắn, gió đã mang đám cháy qua các thành phố đốt cháy hơn 300
ngôi nhà trên đường đi của nó. Mặc dù quá trình kéo xuống các tòa nhà để ngăn
chặn lửa lan rộng là tiêu chuẩn ở Anh nhưng mối lo ngại gia tăng chính đố là
vượt qua chi phí có lẽ bao gồm xây đựng lại nhà và thành phố và sắp đặt rằng
các cấu trúc xung quanh không còn nguyên vẹn. Vào lúc đó, nhà vua đã sắp đặt
sự phá hủy các tòa nhà trên đường đi của ngọn lửa mà ngọn lửa thì quá lớn để
có thể kiểm soát. Điều đó đã không xảy ra cho tới khi Công tước ở York đã đặt
hàng một ngôi nhà giấy bị phá hủy để tạo ra môt sự tàn phá bằng lửa chủ yếu
cái mà ngọn lửa London cuối cùng đã bắt đầu dập tắt được năng lượng của nó.
|
When it became clear that four -fifths of the
city had been destroyed by the fire, drastic measures were taken in London to
create a system of organized fire prevention. At the hands of architects such
as Christopher Wren, most of London was rebuilt using stone and brick,
materials that were far less flammable than wood and straw. Because of the long
history of fires in London, those who could afford to build new homes and
businesses began to seek insurance for their properties. As insurance became
a profitable business, companies soon realized the monetary benefits of
hiring men to extinguish fires. In the early years of insurance companies,
all insured properties were marked with an insurance company's name or logo.
If a fire broke out and a building did not contain the insurance mark, the
fire brigades were called away and the building was left to burn.
|
Khi mà điều này đã trở nên rõ ràng rằng 4 phần
5 thành phố đã bị phá hủy bowur ngọn lửa, các biện pháp quyết liệt đã được
thưc hiện ở London để tạo ra một hệ thống ngăn chặn lửa ngay từ đầu . Ở
phương diện kiến trúc như Christopher Wren, hầu hết ở London đã được xây dựng
sử dụng đá và gạch, những vật liệu ít dễ cháy hơn gỗ và rơm rạ . Bởi vì lịch
sử rất dài về đám chấy ở London nên những người mà có khả năng xây dựng những
ngôi nhà và các doanh nghiệp mới đã bắt đầu tìm kiếm bảo hiểm cho tài sản của
họ. Khi bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh có lợi, các công ty sớm
nhận ra những lợi ích về tiền tệ của việc thuê người để dập tắt ngọn lửa.
Trong những năm đầu của các công ty bảo hiểm, tất cả những tài sản có bảo
hiểm đã được đánh dấu với cái tên hoặc biển hiệu của công ty bảo hiểm. Nếu
như ngọn lửa bùng cháy lan ra ngoài và một tòa nhà không bao gồm đánh dấu bảo
hiểm, thì lữ đoàn chữa cháy sẽ được gọi đi và tòa nhà để lại để cháy.
|
The British insurance companies were largely
responsible for employing people to develop new technology for extinguishing
fires. The first fire engines were simple tubs on wheels that were pulled to
the location of the fire, with water being supplied by a bucket brigade.
Eventually, a hand pump was designed to push the water out of the tub into a
hose with a nozzle. The pump allowed for a steady stream of water to shoot
through a hose directly at the fire source. Before long, companies began to
utilize water pipes made from hollowed tree trunks that were built under the
roadway. By digging down into the road, firemen could insert a hole into the
tree -trunk pipe and access the water to feed into the pump.
|
Các công ty bảo hiểm đã phần lớn chịu trách
nhiệm cho việc tuyển người để phát triển công nghệ mới cho dập tắt đám cháy. Đầu
tiên, những động cơ dập lửa là các bồn tắm đơn giản trên các bánh xe cái mà
được kéo tới các vị trí có cháy, với nước được cung cấp bởi lữ đoàn xô. Cuối
cùng, một cái máy bơm câm tay đã được thiết kế để đẩy nuowvs ra khỏi cái bồn
đi vào cái ống với vòi phun.Cái bơm đã cho phép một cái dòng nước đều đặn bắn
trực tiếp qua cái ống vào nguồn lửa. Trước ki, các công ty đã bắt đầu sử dụng
các ống nước được làm từ những than cây rỗng cái mà được xây dựng dưới các
con đường.. Bằng việc đào xuống đường, những người chữa cháy có thể chèn một
cái hố cho ống than cây và tiếp cập với nguồn nước để cung cấp cho máy bơm.
|
Fire fighting became a competitive business,
as companies fought to be the first to arrive at a scene to access the water
pipes. After a series of fires destroyed parrs of London, fire -fighting
companies were forced to reconsider their intentions. By the eighteenth
century, fire brigades began to join forces, and in 1833 the Sun Insurance
Company along with ten other London companies created the London Fire Engine
Establishment. In 1865, the government became involved, bringing standards to
both fire prevention and fire fighting and establishing London's Metropolitan
Fire Brigade. Though the firemen were well paid, they were constantly on duty
and thus obliged to call their fire station home for both themselves and
their families.
|
Chữa cháy đã trở thành một ngành kinh doanh
mang tính cạnh tranh, khi các công ty tranh đấu để là đầu tiên xuất hiện ở
hiện trường để tiếp cận với các ống nước. Sau hàng loạt các đám cháy đã phá
hủy từng phần của London, các công ty chữa cháy đã buộc phải xem xét lại sự
cú ý của họ. Vào thế kỉ thứ 18, các đội cứu hỏa đã bắt đầu tham gia các lực
lượng, và trong năm 1833 Công ty bảo hiểm Mặt trời bên cạnh 10 công ty London
khác đã tao ra Sự thành lập động cơ chữa cháy London. Vào năm 1865, chính phủ
đã trở nên bao gồm trong đó, viêc mang các tiêu chuẩn cho cả phòng cháy và
chữa cháy và thành lập lực lượng chữa cháy khu vực đô thị của London. Mặc dù
những người chữa cháy được trả lương cao nhưng họ phải liên tục thực hiện
nghĩa vụ và do đó đã buộc gọi tới các trạm chữa cháy của họ tai nhà cho cả
chính họ lẫn gia đình họ.
|
New technology for fighting fires continued to
develop in both Europe and the New World. Leather hoses with couplings that
joined the lengths together were hand -sewn in the Netherlands and used until
the late 1800s, when rubber hoses became available. The technology for steam
engine fire trucks was available in Britain and America in 1829, but most
brigades were hesitant to use them until the 1850s. It was the public that
eventually forced the brigades into putting the more efficient equipment to
use. In the early 1900s, when the internal-combustion engine was developed,
the trucks became motorized. This was a timely advancement in fire -fighting
history, as World War I put added pressure on brigades throughout the world.
|
Công nghệ mới cho chữa cháy đã tiếp tục phát
triển ở cả Châu u và tân thế giới. Những cái ống da với cái khớp nối cái mà
đã nối các ống dài cùng nhau thành cái khâu cầm tay ở Netherlands và đã được
sử dụng cho tới cuối những năm 1800, khi mà các ống cao su trở nên sẫn có.
Công nghệ xe tải chữ cháy có động cơ hơi nước đã có sẵn ở Anh và Mỹ vào năm
1829 , nhưng hầu hết các đội chữ xhays đều ngần ngại sử dụng chúng cho tới
những năm 1850. Cuối cùng nó đã trở nên phổ biến cái mà bắt buộc các lực
lượng chữa cháy đi vào đặt những thiết bị hiệu quả hơn để sử dụng . Vào đầu
những năm 1900, khi mà động cơ đốt trong được phát triển, các cái xe tải đã
trở nên cơ giới hóa. Đây là một sự tiến bộ của thời đại trong lịch sử chữa
cháy, khi mà Chiến tranh thế giới thứ I đặt thêm nhiều áp lực lên đội chữa
cháy trên toàn thế giới.
|
Translated by Vu Ngoc Huyen