Why is yawning contagious? Sao ngáp lại lây?

 



Oh, excuse me! Have you ever yawned because somebody else yawned? You aren't especially tired, yet suddenly your mouth opens wide and a big yawn comes out.

Ồ, xin thứ lỗi! Đã bao giờ bạn ngáp vì thấy ai đó ngáp chưa? Bạn không thực sự mệt lắm, nhưng đột nhiên miệng mở rộng ra và cái ngáp dài xuất hiện.

This phenomenon is known as contagious yawning.

hiện tượng này được gọi là ngáp lây.

And while scientists still don't fully understand why it happens, there are many hypotheses currently being researched.

Và trong khi các nhà khoa học vẫn không hoàn toàn hiểu được tại sao hiện tượng này xảy ra, thì có rất nhiều giả thuyết được nghiên cứu hiện nay.

Let's take a look at a few of the most prevalent ones, beginning with two physiological hypotheses before moving to a psychological one.

Hãy xem xét một vài trong những cái phổ biến nhất nhé, bắt đầu với hai giả thuyết sinh lý, trước khi đề cập tới thuyết tâm lý.

Our first physiological hypothesis states that contagious yawning is triggered by a specific stimulus, an initial yawn.

giả thuyết sinh lý đầu tiên của chúng ta nói rằng ngáp lây được kích hoạt bằng bởi một loại kích thích đặc biệt, một cái ngáp đầu tiên.

This is called fixed action pattern.

Nó gọi là hành động tình huống cố định.

Think of fixed action pattern like a reflex.

Hãy xem hành động tình huống cố định như phản xạ.

Your yawn makes me yawn.

Bạn ngáp làm tôi ngáp.

Similar to a domino effect, one person's yawn triggers a yawn in a person nearby that has observed the act.

Tương tự hiệu ứng domino, người này ngáp kích hoạt một cái ngáp của người gần đó khi họ nhìn thấy bạn ngáp.

Once this reflex is triggered, it must run its course.

Khi phản xạ này được kích hoạt, nó sẽ tiếp tục lan truyền.

Have you ever tried to stop a yawn once it has begun? Basically impossible!

Đã bao giờ bạn cố ngăn một cái ngáp khi nó đã bắt đầu? Căn bản là không thể!

Another physiological hypothesis is known as non-conscious mimicry, or the chameleon effect.

Một thuyết sinh lí khác được biết với cái tên bắt chước vô thức, hay hiệu ứng tắc kè hoa.

This occurs when you imitate someone's behavior without knowing it, a subtle and unintentional copycat maneuver.

Nó xảy ra khi bạn bắt chước hành động của người khác mà không biết, một kiểu bắt chước hành vi mơ hồ không chủ đích.

People tend to mimic each other's postures.

Mọi người có xu hướng bắt chước tư thế của nhau.

If you are seated across from someone that has their legs crossed, you might cross your own legs.

Nếu bạn ngồi gần một người khác ngồi chéo chân, có lẽ bạn sẽ vắt chéo chân.

This hypothesis suggests that we yawn when we see someone else yawn because we are unconsciously copying his or her behavior.

giả thuyết này cho rằng chúng ta ngáp khi thấy người khác ngáp bởi vì chúng ta vô thức bắt chước hành vi của họ.

Scientists believe that this chameleon effect is possible because of a special set of neurons known as mirror neurons.

Các nhà khoa học tin rằng hiệu ứng tắc kè hoa khá hợp lý bởi có một bộ neuron đặc biệt có tên là neuron gương.

Mirror neurons are a type of brain cell that responds equally when we perform an action as when we see someone else perform the same action.

Neuron gương là một loại tế bào não phản ứng giống hệt nhau khi chúng ta làm một hành động hoặc ta thấy người khác làm hành động y hệt như vậy.

These neurons are important for learning and self-awareness.

Những neuron này rất quan trọng trong việc học và tự nhận thức.

For example, watching someone do something physical, like knitting or putting on lipstick, can help you do those same actions more accurately.

Ví dụ, việc xem người khác thực hiện một động tác như đan len hay thoa son môi, có thể giúp bạn thực hiện động tác đó một cách chính xác hơn.

Neuroimaging studies using fMRI, functional magnetic resonance imaging, shows that when we see someone yawn or even hear their yawn, a specific area of the brain housing these mirror neurons tends to light up, which, in turn, causes us to respond with the same action: a yawn.

Nghiên cứu ảnh thần kinh bằng fMRI, chụp ảnh chức năng cộng hưởng từ, cho thấy khi chúng ta thấy người khác ngáp hoặc thậm chí là nghe họ ngáp, một vùng đặc biệt trên não chứa các nẻuon gương này có xu hướng kích hoạt, và theo đó, khiến chúng ta phản ứng giống như vậy: ngáp theo.

Our psychological hypothesis also involves the work of these mirror neurons.

giả thuyết tâm lí của chúng ta cũng liên quan đến các neuron gương này.

We will call it the empathy yawn.

Chúng ta gọi nó là ngáp đồng cảm.

empathy is the ability to understand what someone else is feeling and partake in their emotion, a crucial ability for social animals like us.

đồng cảm là khả năng thấu hiểu cảm giác của người khác và chia sẻ cảm xúc với họ, một khả năng then chốt của động vật xã hội như chúng ta

Recently, neuroscientists have found that a subset of mirror neurons allows us to empathize with others' feelings at a deeper level.

Gần đây, các nhà thần kinh học thấy rằng một bộ phận của neuron gương giúp chúng ta đồng cảm với cảm xúc của người khác ở mức sâu hơn.

Scientists discovered this empathetic response to yawning while testing the first hypothesis we mentioned, fixed action pattern.

Giới khoa học phát hiện phản ứng đồng cảm này dẫn đến ngáp trong khi thử nghiệm thuyết đầu tiên chúng ta đề cập hành động tình huống cố định.

This study was set up to show that dogs would enact a yawn reflex at the mere sound of a human yawn.

Nghiên cứu này được thiết lập để chứng minh rằng chó cũng có phản xạ ngáp khi nghe tiếng một người ngáp.

While their study showed this to be true, they found something else interesting.

Nghiên cứu đã được chứng minh điều này là đúng, và họ còn phát hiện một điều khá thú vị.

Dogs yawned more frequently at familiar yawns, such as from their owner's, than at unfamiliar yawns from strangers.

Chó ngáp nhiều hơn khi người quen ngáp, như chủ nó chẳng hạn, hơn là khi thấy những người lạ ngáp.

Following this research, other studies on humans and primates have also shown that contagious yawning occurs more frequently among friends than strangers.

Theo sau nghiên cứu này, các nghiên cứu khác trên con người và linh trưởng cũng cho thấy ngáp lây thường xảy ra với người thân hơn người lạ.

In fact, contagious yawning starts occurring when we are about four or five years old, at the point when children develop the ability to identify others' emotions properly.

Thực tế, ngáp lây đã bắt đầu khi ta mới 4 hay 5 tuổi, tại thời điểm mà trẻ em phát triển khả năng xác định cảm xúc của người khác.

Still, while newer scientific studies aim to prove that contagious yawning is based on this capacity for empathy, more research is needed to shed light on what exactly is going on.

Tuy nhiên các nghiên cứu mới hơn nhắm vào việc chứng minh rằng ngáp lây là dựa trên khả năng đồng cảm, thì vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn để soi sáng chính xác việc gì đã diễn ra.

It's possible that the answer lies in another hypothesis all together.

Có thể câu trả lời nằm ở một học thuyết hoàn toàn khác.

The next time you get caught in a yawn, take a second to think about what just happened.

Lần tới khi bạn phát hiện mình ngáp, hãy dành chút thời gian để nghĩ xem điều gì vừa xảy ra.

Were you thinking about a yawn? Did someone near you yawn? Was that person a stranger or someone close? And are you yawning right now?

Có phải bạn đang nghĩ tới việc ngáp? Có ai ở gần bạn ngáp theo không? Người đó là người lạ hay người thân? Và bây giờ bạn có đang ngáp không đấy?

NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...