This is the moment for an ambitious
attempt to deal with climate change
Đây chính là thời điểm cho một nỗ lực đầy tham vọng nhằm đối phó với biến đổi khí hậu.
Texas prides itself on being different.
Bang Texas tự hào về sự khác biệt của mình.
Yet it is in the grip of a winter storm that typifies the Snowmageddon-size problems facing energy in America.
Tuy nhiên bang đang kẹt giữa một trận bão tuyết điển hình cho các vấn đề ở quy mô sống còn mà ngành năng lượng ở Mỹ đang phải đối mặt
Although nobody can be sure if this particular freeze is a sign of climate change, the growing frequency of extreme weather across the country is.
Không ai có thể chắc chắn đợt rét này là một dấu hiệu của biến đổi khí hậu, nhưng tần suất tăng cao của các hiện tượng thời tiết cực đoan khắp cả nước thì chắc chắn là có.
Texan infrastructure has buckled.
Cơ sở hạ tầng ở Texas đã phải oằn mình hứng chịu.
The problem is not, as some argue, that Texas has too many renewables.
Vấn đề không phải là việc bang có quá nhiều nguồn năng lượng tái tạo như nhiều người nói.
Gas-fired plants and a nuclear reactor were hit, as well as wind turbines.
Các trạm nhiệt điện và lò phản ứng hạt nhân cũng chịu ảnh hưởng như các cánh quạt tuabin gió.
Worse, Texas had too little capacity and its poorly connected grid was unable to import power from elsewhere.
Tệ hơn, quy mô sản xuất điện năng của bang quá nhỏ và mạng lưới điện chắp vá không thể được sử dụng để nhận năng lượng từ bên ngoài.
Texas shows that America needs both a cleaner grid and a more reliable one.
Texas cho thấy nước Mỹ cần một mạng lưới điện vừa sạch hơn vừa đáng tin cậy hơn.
Plans to overhaul American energy will come before Congress in the next few months.
Các kế hoạch đại tu ngành năng lượng Hoa Kỳ sẽ được trình trước Quốc hội trong vài tháng tới.
President Joe Biden has said that he wants fossil-fuel emissions from power generation to end by 2035 and the economy to be carbon-neutral by 2050.
Tổng thống Joe Biden đã phát biểu ông muốn khí thải nhiên liệu hóa thạch từ sản xuất năng lượng trở về không trước 2035 và nền kinh tế trở nên phi carbon trước 2050.
America is not just the world’s second-largest emitter, but also a source of climate-related policy, technology and, potentially, leadership.
Nước Mỹ không chỉ là nước phát thải nhiều thứ hai thế giới mà còn là trung tâm cho chính sách liên quan đến khí hậu, công nghệ và có thể là lãnh đạo.
What is about to unfold in Washington will set the course in America for the next decade—and quite possibly beyond.
Những điều sắp xảy ra tại Washington sẽ định hướng cho Hoa Kỳ trong thập kỉ sắp tới-và nhiều khả năng là cả sau đó.
Time is pressing. Neither Mr Biden nor his successors may get a second chance to recast policy on such a scale.
Thời gian đang cạn dần. Cả ông Biden lẫn người kế nhiệm đều không có cơ hội thứ hai để thay đổi chính sách ở quy mô lớn như vậy.
Global emissions from fossil fuels and cement production in 2019 were 16% higher than in 2009.
Phát thải toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng vào năm 2019 cao hơn 16% so với năm 2009.
It will be even harder to limit climate change to less than 2°C above the pre-industrial level, the global threshold from which America’s target for 2050 comes.
Việc giảm thiểu nóng lên toàn cầu ở mức ít hơn 2°C cao hơn thời kì tiền công nghiệp, giới hạn toàn cầu mà nước Mỹ đặt ra vào 2050 sẽ trở nên khó khăn hơn nữa.
To be carbon neutral, the world must curb emissions by 7.6% a year for a decade, a steeper decline than in 2020, when covid-19 cut demand for oil and coal.
Để trở nên phi carbon, thế giới cần giảm mức phát thải xuống 7.6% mỗi năm trong một thập kỉ, một con số cao hơn cả năm 2020, khi covid-19 làm giảm nhu cầu cho dầu mỏ và than.
For America, delaying action to 2030 would nearly double the cost of reaching net zero or, more likely, mean it overshoots its targets.
Đối với Hoa Kỳ, việc hoãn hành động tới 2030 sẽ gần như gấp đôi cái giá để đạt được phi carbon hoặc, nhiều khả năng, là sẽ phải làm nhiều hơn cả mục tiêu.
Yet there are grounds for hope.
Thế nhưng có cơ sở để hy vọng.
Although the Republican Party is against almost all action, voters are increasingly alarmed by climate change.
Dù đảng Cộng hòa không tán thành gần như mọi hành động, các cử tri đang ngày càng nhận thức nhiều hơn về biến đổi khí hậu.
Two-thirds of them think the federal government is doing too little about it, and that share includes plenty of younger Republicans.
Hai phần ba số này cho rằng chính quyền liên ban đang làm quá ít, và số này bao gồm rất nhiều đảng viên Cộng hòa.
Although the fossil-fuel lobby remains powerful, many Republican business donors want more action—partly because asset managers are urging firms to align their strategies with the net-zero world Mr Biden envisions.
Mặc dù việc vận động hành lang của ngành nhiên liệu hóa thạch vẫn rất mạnh mẽ, rất nhiều doanh nghiệp đóng góp cho đảng Cộng hòa muốn thấy nhiều hành động hơn - một phần vì các nhà quản lí tài sản đang thúc giục các công ty hướng chính sách kinh doanh theo tầm nhìn thế giới phi carbon của ông Biden.
Most encouraging of all, the costs of power from wind and solar have plunged by 70% and 90% over the past decade.
Đáng lạc quan nhất, giá thành năng lượng gió và mặt trời đã giảm đi 70% và 90% trong thập kỉ vừa qua.
Along with cheap gas, this has already helped America decarbonise at an impressive rate, despite Donald Trump’s rolling back of fossil-fuel regulations.
Cùng với giá xăng rẻ, điều này đã giúp Hoa Kỳ phi carbon hóa với một tốc độ ấn tượng kể cả trước việc đưa trở lại các chính sách ưu đãi nhiên liệu hóa thạch của Donald Trump.
Price has not been the only factor; more than half of the states have some sort of clean-energy mandate, a device that Mr Biden wants to introduce on a national scale.
Giá cả không phải là nhân tố duy nhất; hơn một nửa số bang có các chính sách bắt buộc về năng lượng sạch, một việc mà ông Biden muốn phát triển lên tầm toàn quốc.
This involves a regulatory framework that favours renewable energy developments and grid connections to hook them up
Điều này bao gồm một khung luật pháp mà ủng hộ phát triển năng lượng tái tạo và mạng lưới để kết nối chúng với nhau.
It will take a lot of extra investment—about $2.5trn in the coming decade, say researchers at Princeton.
Việc đó sẽ cần thêm rất nhiều đầu tư - khoảng 2.5 ngàn tỷ đô trong thập kỉ tới, theo các nhà nghiên cứu ở Princeton.
In a new book, Bill Gates, a billionaire philanthropist, argues that research is needed into a host of areas such as energy storage, advanced nuclear reactors to complement renewables and technologies for clean concrete-making and other activities that are hard to decarbonise.
Trong cuốn sách mới, nhà tỷ phú thiện nguyện Bill Gates cho rằng các nghiên cứu cần được hướng tới một nhóm các lĩnh vực như dự trữ năng lượng, lò phản ứng hạt nhân cải tiến để hỗ trợ cho năng lượng tái tạo cùng với công nghệ sản xuất bê tông xanh và các hoạt động khác gắn với tiến trình phi carbon hóa.
Without these, even if a clean grid is powering electric cars and light trucks, it will displace only around half of emissions.
Thiếu vắng những điều này, cho dù một mạng lưới điện xanh có được dùng để cung cấp cho xe hơi và xe tải nhỏ, điều đó cũng chỉ giúp giảm tải một nửa lượng khí thải.
America is good at innovation, but new ideas need to be deployed at scale, not languish in the lab
Nước Mỹ rất giỏi việc sáng tạo, nhưng các ý tưởng mới cần được quy mô hóa thay vì bám bụi trong phòng thí nghiệm.
One tool is a carbon price which, if it were high enough and if investors believed it would last, would signal what improvements were needed where.
Một công cụ là chi phí carbon mà nếu đủ cao và nếu các nhà đầu tư tin rằng nó sẽ kéo dài, sẽ phát đi tín hiệu về sự cần thiết của việc phát triển.
But for all its attractions, carbon pricing failed in Congress in 2009.
Nhưng mặc cho sức hút của nó, dự thảo chi phí carbon thất bại ở Quốc hội vào 2009.
Although many economists and opinion-makers on the right favour it, Republican politicians do not.
Dù nhiều nhà kinh tế học và người đưa ra quan điểm của cánh hữu ủng hộ nó, các chính trị gia Cộng hòa thì không.
And even if a carbon price were in place, public-private co-operation would still be needed for America to act as fast as Mr Biden proposes.
Và cho dù chi phí carbon có tồn tại, sự hợp tác công-tư vấn cần thiết cho nước Mỹ để có thể hành động nhanh như ông Biden yêu cầu.
For all those reasons, an ambitious climate-oriented infrastructure bill looks like Mr Biden’s best chance of getting new policy on climate through the Senate.
Với tất cả các lí do trên, một dự thảo cơ sở hạ tầng định hướng khí hậu đầy tham vọng có thể là cơ hội tốt nhất cho ông Biden để Thượng viện thông qua chính sách mới về khí hậu.
Unfortunately such a plan will be lucky to attract any Republican votes.
Điều đáng tiếc là một kế hoạch như vậy phải may mắn lắm mới được đảng viên Cộng hòa tán thành.
Yet, if mustering the 60 needed to see off a Senate filibuster is improbable, a plan could be stripped of some measures, including a clean-energy standard, and passed with a simple majority through the parliamentary manoeuvre known as reconciliation.
Tuy nhiên, nếu việc thu thập đủ 60 phiếu tán thành để chống lại việc tranh luận kéo dài ở Thượng viện là bất khả, một kế hoạch có thể bỏ đi nhiều biện pháp, bao gồm cả tiêu chuẩn năng lượng sạch, và được thông qua với biểu quyết đa số bằng một thủ thuật viện trường được gọi là tái điều giải.
The bill must still be of a scale and ambition that matches America’s challenge.
Dự thảo vẫn phải ở một mức độ và tham vọng tương đương với thử thách mà nước Mỹ phải đối mặt.
Failure to act would bring big risks.
Việc thất bại trong hành động sẽ mang tới nhiều vấn đề nghiêm trọng.
For a start, it would make America less competitive in the new clean-energy economy.
Đầu tiên, điều này sẽ làm Hoa Kỳ kém cạnh tranh hơn trong nền kinh tế năng lượng sạch mới.
China is the dominant producer of solar panels and batteries; it has also invested in foreign mines to secure minerals needed for them.
Trung Quốc đang thống trị thị trường sản xuất pin và tấm năng lượng mặt trời và đã đầu tư vào nhiều mỏ quặng ngoài nước để đảm bảo nguồn nguyên liệu khoáng.
Europe has its own “green deal” to boost its clean-energy industries.
Châu Âu có “thỏa thuận xanh” riêng để thúc đẩy các ngành công nghiệp năng lượng sạch nội địa.
It plans to tax imports from countries that do not pledge to lower their emissions.
Châu Âu dự định sẽ đánh thuế nhập khẩu đối với các nước không cam kết hạ thấp lượng phát thải.
America would also be deprived of global influence over climate.
Nước Mỹ cũng sẽ bị tước mất ảnh hưởng toàn cầu trong vấn đề khí hậu.
It has direct control over only about 10% of the world’s greenhouse-gas effluvia.
Mỹ chỉ có quyền kiểm soát trực tiếp 10% nguồn phát thải khí nhà kính toàn cầu.
If it wants the benefit of a stabler climate—and with it a stabler world economy, stabler geopolitics and much avoided suffering—it needs to influence the other 90%, too.
Nếu như đất nước muốn các lợi ích của một nền khí hậu ổn định hơn - cùng với một nền kinh tế thể giới và địa chính trị ổn định hơn cũng như giảm thiểu việc gánh chịu - Mỹ cần có ảnh hưởng tới cả 90% còn lại.
Mr Biden has appointed John Kerry, a former secretary of state, to spearhead that effort.
Ông Biden đã chọn John Kerry, cựu ngoại trưởng Mỹ, để dẫn đầu nỗ lực này.
America is to rejoin the Paris agreement on February 19th, making it a full participant in the UN conference to be held in Glasgow, in Scotland, in November, when countries will be able to lodge new and more ambitious pledges to cut emissions.
Mỹ sẽ tái tham dự hiệp định Paris vào 19 tháng 2 và trở thành thành viên trọn vẹn tại hội nghị LHQ sẽ được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào tháng 11, khi các quốc gia sẽ có thể đưa các cam kết mới và nhiều tham vọng hơn về cắt giảm khí thải.
If America tables goals and gives evidence that it will back them with domestic policy, it will gain influence.
Nếu Mỹ đưa ra mục tiêu và bằng chứng rằng chúng sẽ được ủng hộ bởi chính sách trong nước, Mỹ sẽ tăng cường được sức ảnh hưởng.
China’s two big development banks have doled out $51bn for foreign coal plants since 2008.
Hai ngân hàng phát triển lớn tại Trung Quốc đã chia hơn 51 tỷ đô cho các nhà máy than nội địa kể từ 2008.
Đây chính là thời điểm cho một nỗ lực đầy tham vọng nhằm đối phó với biến đổi khí hậu.
Texas prides itself on being different.
Bang Texas tự hào về sự khác biệt của mình.
Yet it is in the grip of a winter storm that typifies the Snowmageddon-size problems facing energy in America.
Tuy nhiên bang đang kẹt giữa một trận bão tuyết điển hình cho các vấn đề ở quy mô sống còn mà ngành năng lượng ở Mỹ đang phải đối mặt
Although nobody can be sure if this particular freeze is a sign of climate change, the growing frequency of extreme weather across the country is.
Không ai có thể chắc chắn đợt rét này là một dấu hiệu của biến đổi khí hậu, nhưng tần suất tăng cao của các hiện tượng thời tiết cực đoan khắp cả nước thì chắc chắn là có.
Texan infrastructure has buckled.
Cơ sở hạ tầng ở Texas đã phải oằn mình hứng chịu.
The problem is not, as some argue, that Texas has too many renewables.
Vấn đề không phải là việc bang có quá nhiều nguồn năng lượng tái tạo như nhiều người nói.
Gas-fired plants and a nuclear reactor were hit, as well as wind turbines.
Các trạm nhiệt điện và lò phản ứng hạt nhân cũng chịu ảnh hưởng như các cánh quạt tuabin gió.
Worse, Texas had too little capacity and its poorly connected grid was unable to import power from elsewhere.
Tệ hơn, quy mô sản xuất điện năng của bang quá nhỏ và mạng lưới điện chắp vá không thể được sử dụng để nhận năng lượng từ bên ngoài.
Texas shows that America needs both a cleaner grid and a more reliable one.
Texas cho thấy nước Mỹ cần một mạng lưới điện vừa sạch hơn vừa đáng tin cậy hơn.
Plans to overhaul American energy will come before Congress in the next few months.
Các kế hoạch đại tu ngành năng lượng Hoa Kỳ sẽ được trình trước Quốc hội trong vài tháng tới.
President Joe Biden has said that he wants fossil-fuel emissions from power generation to end by 2035 and the economy to be carbon-neutral by 2050.
Tổng thống Joe Biden đã phát biểu ông muốn khí thải nhiên liệu hóa thạch từ sản xuất năng lượng trở về không trước 2035 và nền kinh tế trở nên phi carbon trước 2050.
America is not just the world’s second-largest emitter, but also a source of climate-related policy, technology and, potentially, leadership.
Nước Mỹ không chỉ là nước phát thải nhiều thứ hai thế giới mà còn là trung tâm cho chính sách liên quan đến khí hậu, công nghệ và có thể là lãnh đạo.
What is about to unfold in Washington will set the course in America for the next decade—and quite possibly beyond.
Những điều sắp xảy ra tại Washington sẽ định hướng cho Hoa Kỳ trong thập kỉ sắp tới-và nhiều khả năng là cả sau đó.
Time is pressing. Neither Mr Biden nor his successors may get a second chance to recast policy on such a scale.
Thời gian đang cạn dần. Cả ông Biden lẫn người kế nhiệm đều không có cơ hội thứ hai để thay đổi chính sách ở quy mô lớn như vậy.
Global emissions from fossil fuels and cement production in 2019 were 16% higher than in 2009.
Phát thải toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng vào năm 2019 cao hơn 16% so với năm 2009.
It will be even harder to limit climate change to less than 2°C above the pre-industrial level, the global threshold from which America’s target for 2050 comes.
Việc giảm thiểu nóng lên toàn cầu ở mức ít hơn 2°C cao hơn thời kì tiền công nghiệp, giới hạn toàn cầu mà nước Mỹ đặt ra vào 2050 sẽ trở nên khó khăn hơn nữa.
To be carbon neutral, the world must curb emissions by 7.6% a year for a decade, a steeper decline than in 2020, when covid-19 cut demand for oil and coal.
Để trở nên phi carbon, thế giới cần giảm mức phát thải xuống 7.6% mỗi năm trong một thập kỉ, một con số cao hơn cả năm 2020, khi covid-19 làm giảm nhu cầu cho dầu mỏ và than.
For America, delaying action to 2030 would nearly double the cost of reaching net zero or, more likely, mean it overshoots its targets.
Đối với Hoa Kỳ, việc hoãn hành động tới 2030 sẽ gần như gấp đôi cái giá để đạt được phi carbon hoặc, nhiều khả năng, là sẽ phải làm nhiều hơn cả mục tiêu.
Yet there are grounds for hope.
Thế nhưng có cơ sở để hy vọng.
Although the Republican Party is against almost all action, voters are increasingly alarmed by climate change.
Dù đảng Cộng hòa không tán thành gần như mọi hành động, các cử tri đang ngày càng nhận thức nhiều hơn về biến đổi khí hậu.
Two-thirds of them think the federal government is doing too little about it, and that share includes plenty of younger Republicans.
Hai phần ba số này cho rằng chính quyền liên ban đang làm quá ít, và số này bao gồm rất nhiều đảng viên Cộng hòa.
Although the fossil-fuel lobby remains powerful, many Republican business donors want more action—partly because asset managers are urging firms to align their strategies with the net-zero world Mr Biden envisions.
Mặc dù việc vận động hành lang của ngành nhiên liệu hóa thạch vẫn rất mạnh mẽ, rất nhiều doanh nghiệp đóng góp cho đảng Cộng hòa muốn thấy nhiều hành động hơn - một phần vì các nhà quản lí tài sản đang thúc giục các công ty hướng chính sách kinh doanh theo tầm nhìn thế giới phi carbon của ông Biden.
Most encouraging of all, the costs of power from wind and solar have plunged by 70% and 90% over the past decade.
Đáng lạc quan nhất, giá thành năng lượng gió và mặt trời đã giảm đi 70% và 90% trong thập kỉ vừa qua.
Along with cheap gas, this has already helped America decarbonise at an impressive rate, despite Donald Trump’s rolling back of fossil-fuel regulations.
Cùng với giá xăng rẻ, điều này đã giúp Hoa Kỳ phi carbon hóa với một tốc độ ấn tượng kể cả trước việc đưa trở lại các chính sách ưu đãi nhiên liệu hóa thạch của Donald Trump.
Price has not been the only factor; more than half of the states have some sort of clean-energy mandate, a device that Mr Biden wants to introduce on a national scale.
Giá cả không phải là nhân tố duy nhất; hơn một nửa số bang có các chính sách bắt buộc về năng lượng sạch, một việc mà ông Biden muốn phát triển lên tầm toàn quốc.
This involves a regulatory framework that favours renewable energy developments and grid connections to hook them up
Điều này bao gồm một khung luật pháp mà ủng hộ phát triển năng lượng tái tạo và mạng lưới để kết nối chúng với nhau.
It will take a lot of extra investment—about $2.5trn in the coming decade, say researchers at Princeton.
Việc đó sẽ cần thêm rất nhiều đầu tư - khoảng 2.5 ngàn tỷ đô trong thập kỉ tới, theo các nhà nghiên cứu ở Princeton.
In a new book, Bill Gates, a billionaire philanthropist, argues that research is needed into a host of areas such as energy storage, advanced nuclear reactors to complement renewables and technologies for clean concrete-making and other activities that are hard to decarbonise.
Trong cuốn sách mới, nhà tỷ phú thiện nguyện Bill Gates cho rằng các nghiên cứu cần được hướng tới một nhóm các lĩnh vực như dự trữ năng lượng, lò phản ứng hạt nhân cải tiến để hỗ trợ cho năng lượng tái tạo cùng với công nghệ sản xuất bê tông xanh và các hoạt động khác gắn với tiến trình phi carbon hóa.
Without these, even if a clean grid is powering electric cars and light trucks, it will displace only around half of emissions.
Thiếu vắng những điều này, cho dù một mạng lưới điện xanh có được dùng để cung cấp cho xe hơi và xe tải nhỏ, điều đó cũng chỉ giúp giảm tải một nửa lượng khí thải.
America is good at innovation, but new ideas need to be deployed at scale, not languish in the lab
Nước Mỹ rất giỏi việc sáng tạo, nhưng các ý tưởng mới cần được quy mô hóa thay vì bám bụi trong phòng thí nghiệm.
One tool is a carbon price which, if it were high enough and if investors believed it would last, would signal what improvements were needed where.
Một công cụ là chi phí carbon mà nếu đủ cao và nếu các nhà đầu tư tin rằng nó sẽ kéo dài, sẽ phát đi tín hiệu về sự cần thiết của việc phát triển.
But for all its attractions, carbon pricing failed in Congress in 2009.
Nhưng mặc cho sức hút của nó, dự thảo chi phí carbon thất bại ở Quốc hội vào 2009.
Although many economists and opinion-makers on the right favour it, Republican politicians do not.
Dù nhiều nhà kinh tế học và người đưa ra quan điểm của cánh hữu ủng hộ nó, các chính trị gia Cộng hòa thì không.
And even if a carbon price were in place, public-private co-operation would still be needed for America to act as fast as Mr Biden proposes.
Và cho dù chi phí carbon có tồn tại, sự hợp tác công-tư vấn cần thiết cho nước Mỹ để có thể hành động nhanh như ông Biden yêu cầu.
For all those reasons, an ambitious climate-oriented infrastructure bill looks like Mr Biden’s best chance of getting new policy on climate through the Senate.
Với tất cả các lí do trên, một dự thảo cơ sở hạ tầng định hướng khí hậu đầy tham vọng có thể là cơ hội tốt nhất cho ông Biden để Thượng viện thông qua chính sách mới về khí hậu.
Unfortunately such a plan will be lucky to attract any Republican votes.
Điều đáng tiếc là một kế hoạch như vậy phải may mắn lắm mới được đảng viên Cộng hòa tán thành.
Yet, if mustering the 60 needed to see off a Senate filibuster is improbable, a plan could be stripped of some measures, including a clean-energy standard, and passed with a simple majority through the parliamentary manoeuvre known as reconciliation.
Tuy nhiên, nếu việc thu thập đủ 60 phiếu tán thành để chống lại việc tranh luận kéo dài ở Thượng viện là bất khả, một kế hoạch có thể bỏ đi nhiều biện pháp, bao gồm cả tiêu chuẩn năng lượng sạch, và được thông qua với biểu quyết đa số bằng một thủ thuật viện trường được gọi là tái điều giải.
The bill must still be of a scale and ambition that matches America’s challenge.
Dự thảo vẫn phải ở một mức độ và tham vọng tương đương với thử thách mà nước Mỹ phải đối mặt.
Failure to act would bring big risks.
Việc thất bại trong hành động sẽ mang tới nhiều vấn đề nghiêm trọng.
For a start, it would make America less competitive in the new clean-energy economy.
Đầu tiên, điều này sẽ làm Hoa Kỳ kém cạnh tranh hơn trong nền kinh tế năng lượng sạch mới.
China is the dominant producer of solar panels and batteries; it has also invested in foreign mines to secure minerals needed for them.
Trung Quốc đang thống trị thị trường sản xuất pin và tấm năng lượng mặt trời và đã đầu tư vào nhiều mỏ quặng ngoài nước để đảm bảo nguồn nguyên liệu khoáng.
Europe has its own “green deal” to boost its clean-energy industries.
Châu Âu có “thỏa thuận xanh” riêng để thúc đẩy các ngành công nghiệp năng lượng sạch nội địa.
It plans to tax imports from countries that do not pledge to lower their emissions.
Châu Âu dự định sẽ đánh thuế nhập khẩu đối với các nước không cam kết hạ thấp lượng phát thải.
America would also be deprived of global influence over climate.
Nước Mỹ cũng sẽ bị tước mất ảnh hưởng toàn cầu trong vấn đề khí hậu.
It has direct control over only about 10% of the world’s greenhouse-gas effluvia.
Mỹ chỉ có quyền kiểm soát trực tiếp 10% nguồn phát thải khí nhà kính toàn cầu.
If it wants the benefit of a stabler climate—and with it a stabler world economy, stabler geopolitics and much avoided suffering—it needs to influence the other 90%, too.
Nếu như đất nước muốn các lợi ích của một nền khí hậu ổn định hơn - cùng với một nền kinh tế thể giới và địa chính trị ổn định hơn cũng như giảm thiểu việc gánh chịu - Mỹ cần có ảnh hưởng tới cả 90% còn lại.
Mr Biden has appointed John Kerry, a former secretary of state, to spearhead that effort.
Ông Biden đã chọn John Kerry, cựu ngoại trưởng Mỹ, để dẫn đầu nỗ lực này.
America is to rejoin the Paris agreement on February 19th, making it a full participant in the UN conference to be held in Glasgow, in Scotland, in November, when countries will be able to lodge new and more ambitious pledges to cut emissions.
Mỹ sẽ tái tham dự hiệp định Paris vào 19 tháng 2 và trở thành thành viên trọn vẹn tại hội nghị LHQ sẽ được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào tháng 11, khi các quốc gia sẽ có thể đưa các cam kết mới và nhiều tham vọng hơn về cắt giảm khí thải.
If America tables goals and gives evidence that it will back them with domestic policy, it will gain influence.
Nếu Mỹ đưa ra mục tiêu và bằng chứng rằng chúng sẽ được ủng hộ bởi chính sách trong nước, Mỹ sẽ tăng cường được sức ảnh hưởng.
China’s two big development banks have doled out $51bn for foreign coal plants since 2008.
Hai ngân hàng phát triển lớn tại Trung Quốc đã chia hơn 51 tỷ đô cho các nhà máy than nội địa kể từ 2008.
Từ VựngL
typify: làm điển hình cho
buckle: oằn mình, cong vẹo
overhaul: đại tu
set the course: định hướng
overshoot: thực hiện vượt kế hoạch
align: ủng hộ, thống nhất
philanthropist: nhà thiện nguyện
languish: tàn tạ, héo mòn
muster: thu thập
filibuster: cuộc tranh cãi kéo dài tại Thượng viện Mỹ nhằm ngăn cản một dự luật được thông qua
effluvium: nguồn phát
spearhead: dẫn đầu
lodge: đưa ra
dole out: đưa ra cái gì mà có thể chia cho nhiều người
subvert: làm yếu đi