Music and the emotions Âm nhạc và những cảm xúc



A

Neuroscientist Jonah Lehrer considers the emotional power of music. Why does music make us feel?

Nhà thần kinh học Jonah Lehrer xem xét sức mạnh cảm xúc của âm nhạc. Tại sao âm nhạc khiến chúng ta cảm thấy như thế?

On the one hand, music is a purely abstract art form, devoid of language or explicit ideas.And yet, even though music says little, it still manages to touch us deeply.
Một mặt, âm nhạc là một hình thức nghệ thuật trừu tượng tinh khiết, không có ngôn ngữ hoặc ý tưởng rõ ràng. Tuy nhiên, mặc dù âm nhạc diễn đạt ít, nhưng nó vẫn có thể chạm đến chúng ta một cách sâu sắc.


When listening to our favourite songs, our body betrays all the symptoms of emotional arousal.
Khi nghe các bài hát yêu thích của chính mình, cơ thể chúng ta để lộ ra tất cả các dấu hiệu của sự hưng phấn cảm xúc.

The pupils in our eyes dilate, our pulse and blood pressure rise, the electrical conductance of our skin is lowered, and the cerebellum, a brain region associated with bodily movement, becomes strangely active.
Đồng tử trong mắt chúng ta giãn ra, mạch và huyết áp tăng lên, sự dẫn điện của da chúng ta bị hạ xuống, và tiểu não, một vùng não kết hợp với chuyển động cơ thể trở nên năng động một cách kỳ lạ.

Blood is even re-directed to the muscles in our legs.
Máu thậm chí còn chuyển hướng đến cơ bắp ở chân chúng ta.

In other words, sound stirs us at our biological roots.
Nói cách khác, âm thanh khuấy động chúng ra ở các gốc sinh học của chúng chính chúng ta.

B

A recent paper in Neuroscience by a research team in Montreal, Canada, marks an important step in repealing the precise underpinnings of ‘the potent pleasurable stimulus’ that is music.
Một bài báo gần đây của Neuroscience bởi một nhóm nghiên cứu tại Montreal, Canada, đánh dấu một bước quan trọng trong việc bãi bỏ những nền tảng xác định của "sự kích thích thú vị đầy mạnh mẽ" đó là âm nhạc.

Although the study involves plenty of fancy technology, including functional magnetic resonance imaging (fMRI) and ligand-based positron emission tomography (PET) scanning, the experiment itself was rather straightforward.
Mặc dù nghiên cứu liên quan đến nhiều kỹ thuật tân tiến, bao gồm chụp cộng hưởng từ chức năng (fMRI) và chụp cắt lớp phóng xạ positron dựa trên ligand (PET), các cuộc thí nghiệm tự thân nó khá là đơn giản.

After screening 217 individuals who responded to advertisements requesting people who experience ‘chills’ to instrumental music, the scientists narrowed down the subject pool to ten.
Sau khi sàng lọc 217 cá nhân đã trả lời các mục quảng cáo yêu cầu những người trải nghiệm 'tận hưởng' các nhạc cụ âm nhạc, các nhà khoa học đã thu hẹp phạm vi đối tượng xuống còn mười người.

They then asked the subjects to bring in their playlist of favourite songs - virtually every genre was represented, from techno to tango - and played them the music while their brain activity was monitored.
Sau đó, họ yêu cầu các đối tượng đưa danh sách các bài hát ưa thích của mình - hầu như mọi thể loại đều được thể hiện, từ techno đến tango - và chơi nhạc trong khi hoạt động não của họ được theo dõi.

Because the scientists were combining methodologies (PET and fMRI), they were able to obtain an impressively exact and detailed portrait of music in the brain.
Bởi vì các nhà khoa học đã kết hợp các phương pháp (PET và fMRI), họ có thể có được một bức tranh chân dung chính xác và chi tiết về âm nhạc trong não bộ.

The first thing they discovered is that music triggers the production of dopamine - a chemical with a key role in setting people’s moods - by the neurons (nerve cells) in both the dorsal and ventral regions of the brain.
Điều đầu tiên họ khám phá ra đó là âm nhạc kích thích sự sản xuất dopamine - một chất hoá học có vai trò chính trong việc tạo ra tâm trạng của con người - bởi các tế bào thần kinh (các tế bào thần kinh) ở cả hai vùng lưng và mặt bụng của não.

As these two regions have long been linked with the experience of pleasure, this finding isn’t particularly surprising.
Vì hai khu vực này từ lâu đã được liên kết với các trải nghiệm của các ý thích, phát hiện này không phải là đặc biệt đáng ngạc nhiên.

C

What is rather more significant is the finding that the dopamine neurons in the caudate - a region of the brain involved in learning stimulus-response associations, and in anticipating food and other ‘reward’ stimuli - were at their most active around 15 seconds before the participants’ favourite moments in the music.
Điều có ý nghĩa hơn đó là việc phát hiện ra rằng các tế bào thần kinh dopamine ở đuôi - một khu vực của não liên quan trong việc tiếp thu các mối liên kết phản ứng kích thích- và trong việc dự đoán thức ăn và tác nhân kích thích “phần thưởng” khác – ở trạng thái hoạt động mạnh nhất vào khoảng 15 giây trước những khoảnh khắc yêu thích của người tham gia trong âm nhạc.

The researchers call this the ‘anticipatory phase’ and argue that the purpose of this activity is to help us predict the arrival of our favourite part.
Các nhà nghiên cứu gọi đây là 'giai đoạn dự đoán trước' và lập luận rằng mục đích của hoạt động này là để giúp chúng ta tiên đoán sự xuất hiện của phần yêu thích nhất của chúng ta.

The question, of course, is what all these dopamine neurons are up to.
Câu hỏi, tất nhiên là, tất cả các nơ-ron dopamine này có ý nghĩa gì.

Why are they so active in the period preceding the acoustic climax? After all, we typically associate surges of dopamine with pleasure, with the processing of actual rewards.
Tại sao chúng lại tích cực trong giai đoạn ngay trước cực điểm âm thanh? Rốt cuộc, chúng ta thường kết hợp sự dâng lên của dopamine với niềm vui, với việc xử lý những ghi nhận thực tế.

And yet, this cluster of cells is most active when the ‘chills’ have yet to arrive, when the melodic pattern is still unresolved.
Tuy nhiên, cụm tế bào này hoạt động tích cực nhất khi 'sự tận hưởng' vẫn chưa đến, khi mà giai điệu du dương vẫn chưa được thuận tai.

D

One way to answer the question is to look at the music and not the neurons.
Một cách để trả lời câu hỏi là nhìn vào âm nhạc chứ không phải là các nơ-ron.

While music can often seem (at least to the outsider) like a labyrinth of intricate patterns, it turns out that the most important part of every song or symphony is when the patterns break down, when the sound becomes unpredictable.
Trong khi âm nhạc có thể có vẻ như (ít nhất đối với người ngoài) giống như một mê cung các giai điệu phức tạp, hóa ra rằng phần quan trọng nhất của mỗi bài hát hoặc giao hưởng là khi các giai điệu vỡ ra, khi âm thanh trở nên không thể đoán trước.

If the music is too obvious, it is annoyingly boring, like an alarm clock.
Nếu âm nhạc quá rõ ràng, nó trở nên nhàm chán, giống như một cái đồng hồ báo thức vậy.

Numerous studies, after all, have demonstrated that dopamine neurons quickly adapt to predictable rewards.
Rất nhiều nghiên cứu, sau tất cả, đã mô tả rằng các tế bào thần kinh dopamine nhanh chóng thích ứng với những ghi nhận có thể đoán trước.

If we know what’s going to happen next, then we don’t get excited.
Nếu chúng ta biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, thì chúng ta sẽ không bị kích động.

This is why composers often introduce a key note in the beginning of a song, spend most of the rest of the piece in the studious avoidance of the pattern, and then finally repeat it only at the end.
Đây là lý do tại sao các nhà soạn nhạc thường giới thiệu một nốt nhạc khóa khi bắt đầu một bài hát, dành phần lớn phần còn lại của khúc nhạc trong sự lãng tránh cẩn trọng của giai điệu, và cuối cùng lặp lại nó chỉ khi vào đoạn cuối.

The longer we are denied the pattern we expect, the greater the emotional release when the pattern returns, safe and sound.
Chúng ta càng bị trì hoãn giai điệu mà chúng ta mong đợi, thì sự giải phóng cảm xúc càng lớn khi giai điệu quay trở lại, bình an vô sự.

E

To demonstrate this psychological principle, the musicologist Leonard Meyer, in his classic book Emotion and Meaning in Music (1956), analysed the 5th movement of Beethoven’s String Quartet in C-sharp minor, Op 131, Meyer wanted to show how music is defined by its flirtation with - but not submission to - our expectations of order.

Để mô tả nguyên lý tâm lý này, nhà nghiên cứu âm nhạc Leonard Meyer, trong Cuốn sách sách cổ điển Cảm xúc và Ý nghĩa trong Âm nhạc (1956), đã phân tích chuyển động thứ 5 của dây đàn Tứ tấu của Beethoven trong đô trưởng-thăng thứ, Op 131, Meyer đã muốn bày tỏ việc âm nhạc được định nghĩa bởi sự mời gọi của nó như thế nào đối với sự trông mong của chúng ta về mệnh lệnh.

Meyer dissected 50 measures (bars) of the masterpiece, showing how Beethoven begins with the clear statement of a rhythmic and harmonic pattern and then, in an ingenious tonal dance, carefully holds off repeating it.
Meyer đã phân tích 50 phép đo (các nhịp) của kiệt tác, cho thấy Beethoven bắt đầu với một sự trình bày rõ ràng của một giai điệu nhịp nhàng và hài hòa, sau đó, trong một bài nhạc nhảy với âm điệu khéo léo, giữ cho nó lặp lại một cách cẩn thận.

What Beethoven does instead is suggest variations of the pattern.
Những gì Beethoven làm thay vào là đưa ra các biến thể của giai điệu.

Meyer wants to preserve an element of uncertainty in his music, making our brains beg for the one chord he refuses to give us.
Meyer muốn bảo tồn một yếu tố của sự bật định trong âm nhạc của ông ấy, làm cho bộ não của chúng ta khẩn xin một hợp âm mà ông từ chối đưa cho chúng ta.

Beethoven saves that chord for the end.
Beethoven giữ hợp âm đó cho đoạn cuối.

F

According to Meyer, it is the suspenseful tension of music, arising out of our unfulfilled expectations, that is the source of the music’s feeling.
Theo Meyer, đó là sự căng thẳng hồi hộp của âm nhạc, phát sinh ra từ những mong đợi không được lấp đầy, đó là nguồn gốc của cảm xúc âm nhạc.

While earlier theories of music focused on the way a sound can refer to the real world of images and experiences - its ‘connotative’ meaning - Meyer argued that the emotions we find in music come from the unfolding events of the music itself.
Trong khi các lý thuyết âm nhạc trước đó tập trung vào cách âm thanh có thể tham chiếu đến thế giới thực của hình ảnh và các trải nghiệm – ý nghĩa “có ý nghĩa” của nó  - Meyer lập luận rằng các cảm xúc chúng ta tìm thấy trong âm nhạc đến từ các sự kiện mở ra của bản thân âm nhạc.

This ‘embodied meaning’ arises from the patterns the symphony invokes and then ignores.
Ý nghĩa “hiện thân" này phát sinh từ các giai điệu mà bản giao hưởng viện dẫn và sau đó bỏ qua.

It is this uncertainty that triggers the surge of dopamine in the caudate, as we struggle to figure out what will happen next.
Chính sự không chắc chắn này khơi dậy sự gia tăng dopamine ở phần caudate, khi chúng ta cố gắng tìm ra điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.

We can predict some of the notes, but we can’t predict them all, and that is what keeps us listening, waiting expectantly for our reward, for the pattern to be completed.
Wecan dự đoán trước một số nốt nhạc, nhưng chúng ta không thể dự đoán tất cả, và đó là những gì giữ cho chúng ta tiếp tục nghe, chờ đợi một cách kỳ vọng cho phần thưởng của chúng ta, để giai điệu được trọn vẹn.

NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...