Young children's sense of identity: Khả năng nhận thức ở trẻ nhỏ

 

A

Ở trẻ nhỏ, ý thức về bản thân được phát triển theo từng cấp độ khác nhau.
A sense of self develops in young children by degrees.

Quá trình trên có được hiểu dễ dàng hơn khi chúng xem xét bản thân với vai trò chủ thể và với vai trò khách thể.
The process can usefully be thought of in terms of the gradual emergence of two somewhat separate features: the self as a subject, and the self as an object.

Vào năm 1892, William James đã đưa ra khái niệm phân biệt này và những người đương thời của ông như Charles Cooley đã thêm vài ý kiến để tiếp tục tranh luận về vấn đề trên.
William James introduced the distinction in 1892, and contemporaries of his, such as Charles Cooley, added to the developing debate.

Kể từ đó các nhà tâm lý học đã tiếp tục xây dựng dựa trên lý thuyết này.
Ever since then psychologists have continued building on the theory.

B

Theo James, bước đầu tiên để một đứa trẻ có thể tự nhận biết là khả năng nhận thức sự tồn tại của mình.
According to James, a child's first step on the road to self-understanding can be seen as the recognition that he or she exists.

Đây là một khía cạnh của bản thân mà ông tự đặt tên là “bản thân với vai trò chủ thể” và ông đã nghiên cứu nó với nhiều yếu tố khác nhau.
This is an aspect of the self that he labelled 'self-as-subject', and he gave it various elements.

Chúng bao gồm việc nhận thức về các các cơ quan của chính mình như năng lượng để hoạt động và nhận thức về tính khác biệt của mình với người khác.
These included an awareness of one's own agency (for example: one's power to act), and an awareness of one's distinctiveness from other people.

Những tính năng này dần dần sẽ giúp trẻ khám phá thế giới xung quang và tương tác với những người chăm sóc chúng.
These features gradually emerge as infants explore their world and interact with caregivers.

Năm 1902 Cooley cho rằng khả năng tự xem mình là chủ thể chủ yếu có liên quan chủ yếu đến khả năng thể hiện quyền lực.
Cooley (1902) suggested that a sense of the self-as-subject was primarily concerned with being able to exercise power.

Ông đề cho rằng các ví dụ sớm nhất của việc này là khi trẻ cố găng kiểm soát các vật thể vật lý như đồ chơi hay tay chân của chính mình.
He proposed that the earliest examples of this are an infant's attempts to control physical objects, such as toys or his or her own limbs.

Tiếp theo đó là các nỗ lực để ảnh hưởng đến hành vi của người khác.
This is followed by attempts to affect the behaviour of other people.

Ví dụ, trẻ hiểu rằng để phản ứng lại ai đó thì chúng sẽ khóc hay cười.
For example, infants learn that when they cry or smile someone responds to them.

C

Một nguồn thông tin mạnh mẽ khác để trẻ có thể tác động đến thế giới xung quanh chúng là khi trẻ bắt chước người khác.
Another powerful source of information for infants about the effects they can have on the world around them is provided when others mimic them.

Nhiều bậc phụ huynh đã dành rất nhiều thời gian, đặc biệt là trong những tháng đầu để bắt chước các âm thanh và biểu hiện của con họ.
Many parents spend a lot of time, particularly in the early months, copying their infant's vocalizations and expressions.

Ngoài ra, trẻ nhỏ rất thích soi gương, nơi chúng có thể xem các cử động của mình hoạt động ra sao.
In addition, young children enjoy looking in mirrors, where the movements they can see are dependent upon their own movements.

Việc này không phải để nói là trẻ có thể nhận ra các phản xạ được hình ảnh của mình vì đó là một sự phát triển về sau này.
This is not to say that infants recognize the reflection as their own image (a later development).

Tuy nhiên, năm 1979 Lewis và Brooks-Gunn cho rằng, từ những cử chỉ tình cờ mà bọn trẻ thấy được trên gương chứng tỏ trẻ ngày càng nhận biết nhiều hơn, giúp chúng nhận thức rằng chúng khác biệt với những người chung quanh.
However, Lewis and Brooks-Gunn (1979) suggest that infants' developing understanding that the movements they see in the mirror are contingent on their own, leads to a growing awareness that they are distinct from other people.

Đó là vì bọn trẻ biết là chỉ có mình mới có thể thay đổi hình ảnh phản chiếu trong gương.
This is because they, and only they, can change the reflection in the mirror.

D

Hiểu được điều này sẽ giúp bọn trẻ có được những nhân tố tích cực để tiếp tục phát triển các kỹ năng khi chơi với những đứa trẻ khác.
This understanding that children gain of themselves as active agents continues to develop in their attempts to co-operate with others in play.

Dunn (1988) chỉ ra rằng các mối quan hệ và tương tác hàng ngày như vậy sẽ giúp trẻ hình thành nhận thức bản thân.
Dunn (1988) points out that it is in such day-to-day relationships and interactions that the child's understanding of his or herself emerges.

Tuy nhiên các điều tra thực nghiệm về việc xem mình như chủ thể ở trẻ nhỏ rất ít do các nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn về giao tiếp, thậm chí ngay cả khi trẻ nhỏ có thể phản ánh kinh nghiệm của mình, chúng cũng không thể diễn tả một cách trực tiếp được.
Empirical investigations of the self-as-subject in young children are, however, rather scarce because of difficulties of communication: even if young infants can reflect on their experience, they certainly cannot express this aspect of the self directly.

E

Khi trẻ đã có được một mức độ tự nhận thức nhất định thì chúng bắt đầu tự đặt bản thân mình trong hầu hết các hoạt động và điều này đóng một vai trò quan trọng trong việc định nghĩa 'bản thân mình' là duy nhất.
Once children have acquired a certain level of self-awareness, they begin to place themselves in a whole series of categories, which together play such an important part in defining them uniquely as 'themselves'.

Bước thứ hai này trong việc phát triển khả năng tự nhận thức được James gọi “xem mình như khách thể".
This second step in the development of a full sense of self is what James called the 'self-as-object'.

Việc cá nhân trẻ được nhiều người để ý chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố xã hội, vì việc này được tạo thành từ các vai trò xã hội như sinh viên, anh em, đồng nghiệp và các đặc tính thừa hưởng từ việc so sánh hay tương tác với người khác như sự tin cậy, nhút nhát, khả năng thể thao.
This has been seen by many to be the aspect of the self which is most influenced by social elements, since it is made up of social roles (such as student, brother, colleague) and characteristics which derive their meaning from comparison or interaction with other people (such as trustworthiness, shyness, sporting ability).

F

Cooley và các nhà nghiên cứu khác cho rằng giữa sự hiểu biết của một người với sự hiểu biết của người khác có mối quan hệ rất gần gũi.
Cooley and other researchers suggested a close connection between a person's own understanding of their identity and other people's understanding of it.

Cooley tin rằng chúng ta nên xây dựng khả năng nhận thức từ các phản ứng của người khác đối với chúng ta, và từ cách nhìn của chúng ta khi tin tưởng người khác.
Cooley believed that people build up their sense of identity from the reactions of others to them, and from the view they believe others have of them.

Ông Cooley gọi việc xem bản thân dưới dạng khách thể là “tự soi gương", vì chúng ta tự thấy bản thân mình khi chúng ta được phản ánh ở những người khác.
He called the self-as-object the 'looking-glass self', since people come to see themselves as they are reflected in others.

Mead (1934) thậm chí còn đi xa hơn, và cho rằng bản thân với thế giới xã hội gắn bó chặt chẽ ràng buộc với nhau: 'Bản thân là một cấu trúc cần thiết của xã hội, và nó phát sinh khi chúng ta có kinh nghiệm xã hội vì nó là không thể tự phát sinh ngoài kinh nghiệm xã hội được’'.
Mead (1934) went even further, and saw the self and the social world as inextricably bound together: 'The self is essentially a social structure, and it arises in social experience, it is impossible to conceive of a self arising outside of social experience.

G

Lewis và Brooks-Gunn lập luận rằng cột mốc phát triển quan trọng là khi trẻ bắt đầu nhận ra bản thân mình một cách trực quan mà không cần phải quan sát các cử động của mình một cách tình cờ.
Lewis and Brooks-Gunn argued that an important developmental milestone is reached when children become able to recognize themselves visually without the support of seeing contingent movement.

Nhận thức này xảy ra khoảng lúc trẻ được 2 tuổi.
This recognition occurs around their second birthday.

Trong một thí nghiệm, Lewis và Brooks-Gunn (1979) đã thấm một ít bột màu đỏ trên mũi của trẻ khi chúng chơi ở phía trước của một tấm gương, và sau đó quan sát mức độ thường xuyên khi trẻ chạm vào mũi.
In one experiment, Lewis and Brooks-Gunn (1979) dabbed some red powder on the noses of children who were playing in front of a mirror, and then observed how often they touched their noses.

Các nhà tâm lý học lý luận rằng nếu trẻ biết những gì chúng thường thấy thì chúng sẽ ngạc nhiên bởi các nhãn dán màu đỏ bất thường và trẻ sẽ chạm vào nó.
The psychologists reasoned that if the children knew what they usually looked like, they would be surprised by the unusual red mark and would start touching it.

Mặt khác, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trẻ em từ 15 đến 18 tháng thường không thể nhận ra chính mình trừ khi xuất hiện các dấu hiệu khác như các cử động mà chúng thấy trước gương.
On the other hand, they found that children of 15 to 18 months are generally not able to recognize themselves unless other cues such as movement are present.

H

Cuối cùng, có lẽ các biểu hiện dễ nhận biết nhất về việc tự nhận thức ở trẻ em thường phổ biến ở độ tuổi 18 tháng đển 3 tuổi.
Finally, perhaps the most graphic expressions of self-awareness in general can be seen in the displays of rage which are most common from 18 months to 3 years of age.

Trong một nghiên cứu dọc (theo thời gian) của các nhóm ba hoặc bốn trẻ, Bronson (1975) nhận thấy rằng cường độ của sự thất vọng và tức giận khi bất đồng của trẻ tăng mạnh trong độ tuổi từ 1 đến 2 tuổi.
In a longitudinal study of groups of three or four children, Bronson (1975) found that the intensity of the frustration and anger in their disagreements increased sharply between the ages of 1 and 2 years.

Thông thường, những bất đồng của trẻ xuất hiện khi chúng tranh giành đồ chơi với nhau và trẻ có vẻ muốn tranh chấp để được quyền sở hữu đồ chơi đó hơn là muốn chơi với nó (tư duy sở hữu xuất hiện).
Often, the children's disagreements involved a struggle over a toy that none of them had played with before or after the tug-of-war: the children seemed to be disputing ownership rather than wanting to play with it.

Mặc dù việc này có thể ít được ghi nhận ở các xã hội khác nhưng sự liên kết giữa ý nghĩa của 'bản thân' và 'sở hữu' là một đặc tính đáng chú ý của trẻ em ở các xã hội phương Tây.
Although it may be less marked in other societies, the link between the sense of 'self' and of 'ownership' is a notable feature of childhood in Western societies.

NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...