Covid-19: why the economy could fare worse than you think Covid-19: Tại sao nền kinh tế có thể rơi vào tình trạng tồi tệ hơn bạn nghĩ?

 




China is bouncing back from the effects of coronavirus.

Trung Quốc đang hồi phục nhanh chóng sau những tác động của virus corona.

And the world is watching to see what they can expect from life after lockdown

Và thế giới đang dõi theo để chứng kiến cuộc sống mà họ mong đợi hậu phong tỏa.

China’s economy is now functioning at around 90% of normal levels.

Nền kinh tế Trung Quốc hiện đang vận hành ở khoảng 90% so với mức bình thường.

90% is an incredible achievement.

Con số 90% là một thành tựu đáng kinh ngạc.

But in practice it will feel very, very strange.

Nhưng trong thực tế, con số đó lại đem đến cảm giác rất, rất kỳ lạ.

A 90% economy may not sound too bad, but for many it could be catastrophic

Một nền kinh tế phục hồi 90% nghe có vẻ không tệ lắm nhưng đối với nhiều người nó có thể là thảm họa.

Some of the worst unemployment numbers in this country’s history, 6.6m plus people laid off in a single week.

Một vài các con số tồi tệ nhất về tình trạng thất nghiệp trong lịch sử của đất nước này với hơn 6,6 triệu người bị cho thôi việc trong vòng một tuần.

It wouldn’t be that surprising if we think we’re kind of through the worst of it.

Không quá ngạc nhiên nếu chúng ta nghĩ rằng chúng ta gần như đã vượt qua điều tồi tệ nhất này.

We end the lockdown and then actually then things start to get even worse

Chúng ta đã kết thúc lệnh phong toả và sau đó mọi thứ theo sau mới thực sự bắt đầu trở nên tồi tệ hơn.

As global lockdowns ease, the economy faces the greatest challenge in living memory.

Khi lệnh phong tỏa toàn cầu được nới lỏng, nền kinh tế đối mặt với thách thức lớn nhất trong ký ức của những người còn sống.

Here’s what you need to know.

Đây là những gì bạn cần phải biết.

In China, factories are up and running classrooms are full.

Tại Trung Quốc, các nhà máy đang hoạt động và các lớp học thì đầy những học sinh.

Restaurants are open.

Các nhà hàng thì mở cửa.

But the economy has not returned to normal.

Nhưng nền kinh tế vẫn chưa trở lại bình thường.

And as lockdowns ease elsewhere, this “90% economy” could be what the rest of the world has to look forward to.

Và khi lệnh phong toả được nới lỏng ở những nơi khác, nền kinh tế phục hồi 90% này có thể là điều mà phần còn lại của thế giới phải hướng đến.

Regardless of how countries have dealt with the pandemic.

Bất kể các quốc gia đã đối phó với đại dịch như thế nào.

It’s becoming clear that once businesses have to operate with social distancing in place, the economy can be expected to shrink by about 10% whether that is in South Korea, America, or Sweden

Điều đó trở nên rõ ràng rằng một khi các doanh nghiệp phải hoạt động cùng với việc thực hiện giãn cách xã hội tại chỗ, nền kinh tế có thể được dự kiến ​​sẽ thu hẹp khoảng 10% cho dù đó là ở Hàn Quốc, Mỹ hay Thụy Điển.

But the missing 10% will mean life will feel far from normal

Nhưng 10% thiếu đi này đồng nghĩa với việc cuộc sống sẽ khác xa với bình thường.

In China, large chunks of everyday life are missing.

Ở Trung Quốc, những mảng lớn của cuộc sống hàng ngày đang dần mất đi.

Having collapsed in January, consumer footfall has recovered to about half its previous levels.

Sau khi sụt giảm đột ngột vào tháng 1, lượng người tiêu dùng đã phục hồi khoảng một nửa mức trước đó.

Hotel occupancy is still down by around 50%.

Sức chứa các khách sạn vẫn giảm khoảng 50%.

And 75% fewer people are flying.

Và số khách bay đi ít hơn 75%.

What’s mainly in the missing 10% is stuff that is hard to do if you’re trying to social distance.

Điều chủ yếu làm nên 10% thiếu đi là thứ khó mà làm được khi bạn đang cố gắng thực hiện giãn cách xã hội.

So, things like restaurants and hotels, theatres, cinemas

Đó là những thứ giống như nhà hàng, khách sạn, nhà hát, và rạp chiếu phim.

And crucially, it’s also the way in which people tend to have fun.

Và quan trọng hơn cả, vấn đề cũng nằm ở cách mà mọi người tìm kiếm sự thư giãn.

So, it’s a world where you work, and then as soon as the day is over, you immediately get back to your house as fast as possible.

Vì vậy, tại xã hội mà bạn làm việc, ngay sau khi kết thúc một ngày, bạn lập tức trở về ngôi nhà của mình nhanh nhất có thể.

This dip in so-called “fun spending” will continue even after lockdowns are relaxed.

Việc sụt giảm trong cái gọi là “chi tiêu cho niềm vui” này sẽ tiếp tục ngay cả sau khi phong toả được nới lỏng.

In Sweden, most people were never asked to stay at home during the pandemic

Tại Thụy Điển, hầu hết mọi người không bao giờ được yêu cầu ở nhà trong đại dịch.

But Swedish spending patterns over the past few months have mirrored those in neighbouring Denmark which has been under lockdown.

Nhưng tấm gương về cách chi tiêu của người Thụy Điển trong vài tháng qua đã phản ánh cách chi tiêu của Đan Mạch, người bạn láng giềng vốn đang trong thời gian áp đặt lệnh phong tỏa.

Daily restaurant turnover fell by 70% last month as uncertainty over the economy and fear of infection meant fewer Swedes ate out

Doanh thu hàng ngày của nhà hàng đã giảm 70% trong tháng trước vì tình trạng không ổn định của nền kinh tế và nỗi sợ bị lây nhiễm, đồng nghĩa với việc người Thụy Điển ít đi ra ngoài ăn hơn.

And while overall Danish spending fell by 29% during lockdown.

Trong khi đó, tổng chi tiêu của Đan Mạch đã giảm 29% trong suốt thời gian phong toả.

The lockdown itself is not really influencing behaviour that much.

Bản thân lệnh phong toả không thực sự ảnh hưởng nhiều đến hành vi của người tiêu dùng nhiều đến vậy.

The true economic impact of imposing lockdowns will take time to emerge.

Tác động thực sự của việc áp dụng lệnh phong toả đối với nền kinh tế sẽ mất thời gian để xuất hiện.

Swedes cut their spending by almost as much.

Người Thụy Điển cắt giảm chi tiêu của họ nhiều nhất có thể .

What the evidence suggests now is that actually it’s people’s own voluntary decisions about how they behave which are shaping economies actually more than what the government is telling people to do

Điều mà các bằng chứng cho thấy bây giờ là trên thực tế, các quyết định tự nguyện của mọi người về cách họ ăn ở đang thực sự định hình nền kinh tế nhiều hơn những gì chính phủ đang bảo người dân làm.

In China, it was several months after the lockdown began to be lifted before bankruptcy numbers started to rise.

Tại Trung Quốc, phải mất vài tháng sau khi lệnh phong toả bắt đầu được chấm dứt trước khi những con số phá sản bắt đầu tăng lên.

It wouldn’t be that surprising if we think we are kind of through the worst of it, we end the lockdown and then actually then things start to get even worse than we had expected.

Không quá ngạc nhiên nếu chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã vượt qua điều tồi tệ nhất, chúng ta kết thúc lệnh phong tỏa và sau đó mọi thứ theo sau mới thực sự bắt đầu trở nên tồi tệ hơn so với điều chúng ta dự đoán.

For the past few months the global economy has been propped up by unprecedented levels of state aid.

Trong vài tháng qua, nền kinh tế toàn cầu đã (được) hỗ trợ bởi mức viện trợ chính phủ chưa từng có.

In Europe’s five largest economies, one-in-five workers is currently in a special scheme where the state pays their wages.

Tại năm nền kinh tế lớn nhất của Châu Âu, cứ năm công nhân lại có một người hiện đang nhận hỗ trợ bởi một chương trình đặc biệt mà qua đó nhà nước trả lương cho họ.

The government has deployed €750bn to sustain companies.

Chính phủ đã triển khai 750 tỷ euro để giúp duy trì các công ty.

That’s unprecedented.

Điều đó chưa từng xảy ra trong quá khứ.

The government is going to step in and help to pay people’s wages.

Chính phủ can thiệp và giúp trả lương cho mọi người.

It’s only as this support is gradually withdrawn that the wider cost of covid-19 will become clear.

Chỉ khi hỗ trợ kiểu này dần dần bớt đi, tổn hại trên diện rộng của covid-19 sẽ trở nên rõ ràng.

It will feel quite sort of uncertain because, you know no one really knows how businesses and households are going to be able to survive weeks and months of much lower incomes.

Mọi người đều sẽ có chung cảm giác khá mơ hồ bởi vì, bạn biết đấy không ai thực sự biết cách làm thế nào để các doanh nghiệp và hộ gia đình có thể tồn tại nhiều tuần và nhiều tháng với mức thu nhập thấp hơn nhiều như vậy.

It will impact all levels of the economy.

Điều này sẽ tác động đến tất cả các cấp độ của nền kinh tế.

Let’s take a look at one scenario.

Hãy xem xét một kịch bản như thế này.

A small-business owner runs a chain of restaurants.

Một chủ doanh nghiệp nhỏ điều hành một chuỗi các nhà hàng.

When the pandemic hits, he takes out a loan and furloughs his staff.

Khi đại dịch ập đến, anh ta vay tiền để trả lương cho nhân viên của mình và cho họ nghỉ phép.

He is not alone—in March, more cash was handed out to UK businesses than in any month since records began.

Anh ấy không đơn độc- bởi vì trong tháng ba, nhiều tiền mặt đã được trao cho các doanh nghiệp Anh hơn bất kỳ tháng nào kể từ khi các dữ liệu được ghi chép.

After lockdown, he re-opens.

Hậu phong toả, anh mở lại các nhà hàng.

But business is slow.

Nhưng việc kinh doanh tiến triển chậm chạp.

So, he makes staff redundant.

Vì vậy, anh ta sa thải nhân viên.

And closes a restaurant as he can’t pay the rent.

Và đóng cửa một nhà hàng khi anh ấy không thể trả tiền thuê nhà.

This has already been happening.

Điều này đã và đang xảy ra.

In the first quarter of the year, the share of commercial tenants who paid their rent on time in Britain fell from 90% to 60%

Trong quý đầu tiên của năm, tỷ lệ người thuê nhà thương mại đã trả tiền thuê nhà đúng hạn tại Anh đã giảm từ 90% xuống 60%.

With big firms like Burger King admitting they couldn’t make rent on empty restaurants.

Với các công ty lớn như Burger King, họ thừa nhận họ không thể kiếm tiền trả tiền thuê nhà từ các nhà hàng trống khách.

Without these rent payments, his landlord can no longer keep up with her mortgage.

Không có những khoản thanh toán tiền thuê này, chủ nhà của anh cũng không thể theo kịp khoản thế chấp của cô ấy nữa.

And ultimately her bank is left with debt that cannot be repaid.

Và cuối cùng, ngân hàng của cô bị bỏ mặc với khoản nợ không thể trả được.

The problem with all of these losses across the economy is that someone eventually has to admit that they are going to bear these losses, and the consequences of that for business confidence and for investment could be very significant.

Vấn đề với tất cả những tổn thất này trên toàn nền kinh tế là cuối cùng ai đó phải thừa nhận rằng họ sẽ gánh chịu những tổn thất này, và hậu quả của điều đó đối với niềm tin kinh doanh và đầu tư có thể là rất đáng kể.

If you are concerned that your customers, or your tenants or whoever is not going to actually be paying the money they owe you then making new investments is not just risky.

Nếu bạn lo ngại rằng khách hàng của bạn, hoặc người thuê nhà của bạn hoặc bất kỳ ai sẽ không thực sự trả số tiền họ nợ bạn thì các khoản đầu tư mới không đơn thuần chỉ là vấn đề rủi ro.

It’s actually completely impossible to price because everything is so unstable.

Điều này thực sự hoàn toàn không thể định giá vì mọi thứ đều không ổn định.

And so the risk of that is that things like investment get cut back massively and that will, you know, that will have very large effects.

Và do đó, rủi ro của việc đó là những thứ như đầu tư bị cắt giảm ồ ạt và, như bạn biết, sẽ có tác động rất lớn.

Key economic factors already indicate that the world is facing a prolonged recession

Các yếu tố kinh tế then chốt đã chỉ ra rằng thế giới đang phải đối mặt với một cuộc suy thoái kéo dài.

Already unemployment in America is at its highest rate since the Great Depression.

Thất nghiệp ở Mỹ đang ở mức cao nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng bắt đầu từ 1929-1946.

But these losses will not be felt equally.

Nhưng những mất mát này sẽ không được cảm nhận như nhau.

To see how, let’s go back to our restaurant owner

Để hiểu điều này, hãy quay trở lại với trường hợp chủ nhà hàng.

The industries hit hardest by the covid-19 pandemic are labour intensive and rely on an army of low-paid workers.

Các ngành công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch covid-19 là những ngành cần nhiều lao động và phải dựa vào một lực lượng nhân công giá rẻ.

And it is these people who are particularly likely to lose their jobs.

Và đặc biệt những người này chính là những người dễ bị mất việc.

In America you are already twice as likely to be made redundant if you are earning less than $20,000 a year, than $80,000 a year.

Ở Mỹ, khả năng bạn bị sa thải sẽ cao gấp đôi nếu bạn kiếm được ít hơn 20.000 đô la một năm, so với người kiếm 80.000 đô la một năm.

The kind of jobs that won’t exist at all or in much-reduced numbers will be the kind of jobs that are typically done by people who are paid less.

Những người làm những loại công việc được trả lương thấp hơn thì những công việc đó sẽ không còn tồn tại nữa hoặc số lượng công việc sẽ giảm đi nhiều.

Jobs that are done by women and jobs that are done by ethnic minorities more commonly.

Phổ biến hơn cả là công việc được thực hiện bởi phụ nữ và những người dân tộc thiểu số.

So, that’s jobs in things like leisure, hospitality retail trade and that kind of thing.

Vì vậy, đó còn là những công việc khác trong lĩnh vực giải trí, dịch vụ khách hàng, thương mại bán lẻ, và những công việc đại loại như vậy.

And so, I think you could expect unemployment to be really concentrated in certain groups.

Và bởi thế, tôi nghĩ rằng bạn có thể dự đoán được tình trạng thất nghiệp sẽ thực sự tập trung ở một số nhóm nhất định.

And these economic changes will shape the political agenda in the post-lockdown world

Và những thay đổi kinh tế này sẽ định hình chương trình nghị sự chính trị trên toàn thế giới hậu phong toả.

You could imagine a situation where it becomes kind of commonsensical that the essential workers, who’ve kept the economy going.

Bạn có thể hình dung một tình huống mà tại đó hầu như mọi người đều có ý thức chung rằng những người lao động thiết yếu là những người đã duy trì nền kinh tế.

You can imagine a push towards trying to improve their standard of living and standard of work.

Hoặc bạn có thể vẽ ra một nỗ lực theo hướng cố gắng cải thiện mức sống và tiêu chuẩn công việc của người lao động .

On the other hand, you could imagine a situation where countries kind of close in on themselves and say, you know, we don’t want immigrants because immigrants bring disease and we want to make sure that we have capacity to build vaccines for our citizens, for no one else.

Mặt khác, bạn cũng có thể tưởng tượng một tình huống mà các quốc gia gần như đối mặt với chính bản thân họ và nói, bạn biết đấy, chúng tôi không muốn người nhập cư vì người nhập cư đem lại dịch bệnh và chúng tôi muốn đảm bảo rằng chúng tôi có khả năng tạo ra vắc-xin cho công dân của mình, chứ không phải cho ai khác.

It’s too soon to know which way the political tide will turn and each country’s response will be different.

Vẫn còn quá sớm để biết làn sóng chính trị sẽ xoay chuyển theo hướng nào và phản ứng của mỗi quốc gia sẽ khác nhau.

But one certainty is that the longer we all have to wait for a vaccine to be developed and distributed or effective treatment found.

Nhưng một điều chắc chắn là tất cả chúng ta phải chờ đợi lâu hơn để phát triển và phân phối được vắc-xin hay tìm thấy một phương thức điều trị hiệu quả nào đó.

The more pronounced the effects of the 90% economy will be

Những tác động của nền kinh tế hồi phục 90% sẽ ngày càng rõ rệt.




NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...