11 Secrets to memorize things quicker than
others
11 bí mật để ghi nhớ
tốt hơn những người khác
Have you seen the movie “Limitless”?
Đã bao giờ bạn xem bộ phim “Limitless”?
I don’t know, I forget.
Tôi không biết, tôi quên rồi
If you have, you probably remember the main
character who found a special pill that allowed him to recall all experience
and knowledge and use it whenever he needed to. Huh, if only this were true!
Nếu bạn có xem, bạn có thể nhớ nhân vật chính,
người mà đã tìm ra một viên thuốc mà đã cho phép anh ấy nhớ lại tất cả trải
nghiệm và kiến thức và sử dụng chúng bất cứ khi nào anh ta muốn. Huh, giá mà đó
là sự thật!
We learn things throughout our entire lives but
we don't know everything because we forget a lot of information.
Chúng ta học nhiều thứ trong suốt toàn bộ cuộc
đời của chúng ta nhưng chúng ta chẳng biết điều gì bởi vì chúng ta quên đi rất
nhiều thông tin.
Why does this happen? How could we remember things
much better?
Tại sao điều này lại xảy ra? Làm thế nào chúng
ta có thể nhớ được mọi thứ tốt hơn?
I will tell you about some simple memorizing
tips and a universal formula that will retrieve any information from your
memory when you need it.
Tôi sẽ cho bạn một vài lời khuyên đơn giản để
ghi nhớ và một công thức phổ quát mà sẽ khôi phục lại bất kì thông tin nào từ
trí nhớ của bạn khi bạn cần đến nó.
For starters, let's talk about why we forget
things. Your brain is like a hard drive, the space is limited. Remember
Sherlock Holmes, he couldn't name all the planets of the solar system. This was
not because he missed school or something like that. But because, he was too
smart, to have such irrelevant information in his memory, he deliberately
erased facts he would never need.
Với những người mới bắt đầu, hãy nói về việc
tại sao chúng ta quên nhiều thứ. Não của bạn như một ổ cứng, bộ nhớ của nó bị
giới hạn. Hãy nhớ đến Sherlock Holmes, ông ấy không thể đọc tên được tất cả các
hành tinh trong hệ mặt trời. Không phải vì ông ấy bỏ học hay làm điều gì tương
tự thế. Mà bởi vì, ông ấy quá thông minh để nhớ những thông tin bình thường như
thế trong bộ nhớ của ông ấy, ông ấy chủ ý xóa những sự việc mà ông ấy chẳng bao
giờ cần đến.
This is what your brain does. It protects you
from overloading with information. That's why all new data is stored in the
short-term memory not the long one. So if you don't repeat it or use it you
forget it very quickly.
Đây là điều mà bộ não của bạn làm. Nó bảo vệ
bạn khỏi sự quá tải thông tin. Đó là lý do vì sao tất cả các dữ liệu được lưu
trữ trong trí nhớ ngắn hạn mà không phải dài hạn. Vậy là nếu bạn không nhắc lại
hoặc sử dụng nó, bạn sẽ quên rất nhanh.
A German psychologist, Hermann Ebbinghaus,
researched the memory and its mechanisms. He described the forgetting
curve which shows that just one hour after learning something new we forget
more than half of the learned information. Anyway, one day later we remember
only about 30%. Well, you can see where this is going. So how to remember
everything?
Một nhà tâm lý học người Đức, Hermann
Ebbinghaus, đã nghiên cứu trí nhớ và những cơ chế hoạt động của nó. Ông đã miêu
tả đường cong của sự lãng quên và chỉ ra rằng chỉ một giờ sau khi học điều gì
đó mới, chúng ta quên hơn nửa thông tin đã học được. Dù sao đi nữa, một ngày
sau đó chúng ta chỉ nhớ được khoảng 30% thông tin. Bạn có thể nhìn ra chuyện
này sẽ đi đến đâu rồi đấy. Vậy làm thế nào để ghi nhớ mọi thứ?
There is a memorization technique called spaced
repetition. To keep some information in your head for a longer time, you need
to try to put it into your long-term memory. Forced memorization is not very
effective in this case because your brain can't make sense of the information
quickly and form strong associations. Here, it all depends on the reason why you
are learning something.
Có một kĩ thuật ghi ghi nhớ được gọi là sự lặp
lại cách đều. Để giữ được một số thông tin trong đầu lâu hơn, bạn cần cố gắng
đặt chúng vào trí nhớ dài hạn của mình. Sự ghi nhớ ép buộc không có tác dụng
lắm trong trường hợp này vì não của bạn không thể lý giải được thông tin một
cách nhanh chóng và hình thành những liên kết mạnh mẽ. Ở đây, nó hoàn toàn phụ
thuộc vào lý do tại sao bạn đang học điều gì đó.
How to memorize something quickly. The first
situation is when you need to learn the information quickly use it once and
forget most of it. This looks like a typical exam preparation, right.
Làm thế nào để ghi nhớ điều gì đó nhanh hơn.
Tình huống đầu tiên là khi bạn cần học thông tin nhanh chóng, thì sử dụng nó
ngay và quên gần hết về nó. Trông có vẻ giống như sự chuẩn bị thông thường để
đi thi đúng không.
To memorize something quickly, repeat the
information right after learning it. The second repetition should be after 15
to 20 minutes. You don't need to return to the information between repetitions.
Just rest and do something different, let your brain relax. Repeat the learn
material the third time after 6 to 8 hours and you should have the final
repetition 24 hours after the first contact with the information Try this
method next time you need to memorize something quickly.
Để ghi nhớ điều gì đó nhanh chóng, hãy nhắc
lại thông tin ngay sau khi học nó. Sự lặp lại lần thứ hai nên thực hiện sau 15
đến 20 phút. Bạn không cần phải nhớ lại thông tin (trong thời gian) giữa các
lần nhắc lại. Cứ thư giãn và làm gì đó khác đi, hãy để não bạn được thư giãn.
Lặp lại tài liệu đã học lần thứ 3 sau 6 – 8 h. Và bạn nên lặp lại lần cuối 24h
sau lần liên hệ đầu tiên với thông tin đó. Hãy thử phương pháp này lần tới khi
bạn cần phải ghi nhớ cái gì đó nhanh chóng.
How to memorize something for a long time? If
you want to remember things for a long time you need to extend the memorization
period. Here's the memorization plan. The first repetition should be right
after learning, just like in the previous technique. Repeat the material after
20 to 30 minutes. And here things are different, the third repetition should be
only after one day The next one after two to three weeks and the final round is
after two to three months. This way you can learn something for a very long
time because the brain thinks that if you return to the information it means
that it's necessary so it doesn't get erased.
Làm thế nào để ghi nhớ điều gì đó trong thời
gian dài? Nếu bạn muốn nhớ điều gì đó trong thời gian dài, bạn cần kéo dài
quãng thời gian ghi nhớ. Sau đây là kế hoạch ghi nhớ. Sự nhắc lại đầu tiên nên
thực hiện ngay sau khi học, giống như kĩ thuật ở phần trước. Lặp lại dữ liệu
sau 20 – 30 phút. Và bây giờ sự việc đã khác, lần lặp lại thứ ba nên thực hiện
chỉ sau 1 ngày. Lần tiếp theo nữa là sau 2 – 3 tháng. Bằng cách này, bạn có thể
học điều gì đó trong một thời gian rất dài vì bộ não nghĩ rằng, nếu bạn trả lại
thông tin có nghĩa là điều đó cần thiết bởi vậy nó không bị xóa đi.
Now here are eleven simple tips that will help you
memorize things easier and faster.
Sau đây là 11 tips đơn giản sẽ giúp bạn ghi
nhớ các sự việc dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Counting down from number eleven, try to
understand what you learn.
Đếm ngược từ số 11, cố gắng nhớ những gì bạn
học được nhé.
You probably know the feeling when you're
learning something but you don't understand the information. Usually such
learning turns into a nightmare because it looks like learning a poem that has
no rhythm. Another bad thing about learning something you don't understand is
that if you forget some part of it, you will not be able to continue because
you have only memorized the order of words not their actual meaning. that's why
we don't recommend doing it this way. What you should do is read the entire
piece of information and figure out what the main point or points are. try to
retell what you have read using your own words, do it as simply as you can. if
you are successful that means you understood the information. And now it will
be way easier to memorize the details.
Bạn hẳn biết cái cảm giác khi bạn đang học
điều gì đó nhưng không hiểu thông tin của nó. Thường thì việc học như thế sẽ
biến thành một cơn ác mộng vì nó giống như học một bài thơ mà không có nhịp
điệu. Một điều xấu nữa về việc học điều gì đó mà bạn không hiểu đó là nếu bạn
quên phần nào đó của điều đó, bạn sẽ không thể tiếp tục được bởi vì bạn
chỉ nhớ thứ tự của các từ chứ không phải nghĩa thự sự của nó. Đó là lý do vì
sao chúng tôi không khuyên bạn làm theo cách này. Điều bạn nên làm là đọc toàn bộ
thông tin và tìm ra ý chính hoặc điểm mấu chốt. Cố gắng kể lại nhưng gì bạn đã
đọc được bằng những từ ngữ của chính bạn, làm đơn giản nhất có thể. Nếu bạn
thành công thì có nghĩa là bạn đã hiểu thông tin đó. Và giờ nó sẽ rất dễ để ghi
nhớ các chi tiết.
Number 10 learn the most necessary information.
If you feel like you have too much on your
plate, set your priorities correctly, decide what you have to know and what you
can do without just fine. After that focus on the key parts of what you need to
memorize. If you find some time to devote to the less important information,
Great!
Số 10, học những thông tin cần thiết nhất.
Nếu bạn cảm giác như bạn có quá nhiều thứ trên
đĩa của bạn, chọn những thứ bạn ưu tiên một cách đúng đắn, quyết định cái gì
bạn nên biết và cái gì bạn không cần nó mà vẫn ổn. Sau đó, tập trung vào những
phần mấu chốt của điểu mà bạn cần ghi nhớ. Nếu bạn thấy có thời gian để dành
cho những thông tin ít quan trọng hơn thì tuyệt vời.
Number nine serial position effect. No, this is
not when you position your cheerios on the right side
With learning something new, remember this,
things that are at the beginning and the end are memorized the best, use this,
effect to your advantage, sort the information so that the key parts are at the
beginning and at the end.
Số 9, Hiệu ứng chuỗi vị trí. Không, đây không
phải khi bạn chào hỏi ở đúng vị trí đâu.
Với việc học một thứ gì đó mới, hãy nhớ điều
này, những thứ này ở phần đầu và phần cuối được ghi nhớ tốt nhất, sử dụng tác
động này cho sự tiến bộ của bạn, phân loại thông tin để các phần quan trọng
được đăt ở đầu và cuối.
Number eight, interference theory
Switch your attention from one topic to another,
from one activity to another. For example, you're preparing for a public talk,
you've learned the text for 15 minutes. it's time to take a break, rest every
15 to 20 minutes because this is the period when attention is at its best, and
people usually stop being attentive.
Another thing you should be careful with is
learning some similar information. interference theory suggests that similar
memories get mixed and become a mess. that's why if you know you're about to
learn something that at least remotely
resembles what you've already
learned, we recommend taking a long break before starting something new.
Số 8, Thuyết can thiệp
Đổi sự chú ý của bạn từ chủ đề này sang chủ đề
khác, từ hoạt động này sang hoạt động khác. Ví dụ, bạn đang chuẩn bị cho một
bài phát biểu trước công chúng, bạn đã đọc văn bản trong khoảng 15 phút.
Đó là lúc bạn phải giải lao, nghỉ ngơi mỗi lần 15-20 phút vì quãng thời
gian này sự chú ý đang tốt nhất và người ta thường dừng lại để được chú ý.
Một điều khác bạn cũng nên cẩn thận với việc
học một vài thông tin tương tự. Thuyết can thiệp đề xuất rằng những trí nhớ
tương tự bị lẫn lộn và trở thành mớ lộn xộn. Đó là lý do vì sao nếu bạn định
học điều gì đó mà ít nhất hơi giống những gì bạn đã học, chúng tôi khuyên bạn
bên nghỉ dài trước khi bắt đầu thứ gì đó mới.
Number seven, learn opposite things.
Opposites are easily memorized in pairs. For
example if you're learning a new language, memorize day and night together.
This way you will build a connection between these two things in your mind. So
if you forget one of them, the second one will help you recall.
Số 7, Học những thứ trái ngược nhau.
Những thứ trái ngược dễ ghi nhớ theo các cặp.
Ví dụ, nếu bạn học một ngôn ngữ mới, hãy nhớ từ ngày và đêm cùng với nhau. Theo
cách này, bạn sẽ xây được một kết nối giữa 2 thứ trong đầu. Do vậy nếu bạn quên
một thứ thì cái thứ kia sẽ giúp bạn gợi lại.
Number six, build your own mind palace
And this is about Sherlock Holmes again. Do you
remember how he could travel in his mind palace for hours looking for the
necessary information? “Get out, I need to get to my mind palace”. (Said
Sherlock Holmes)
The idea is to associate certain things with a
certain place. For example if you are in your room, try to connect the thing
you are learning to something in your room, repeat it a few times. After that
to recall what the room looks like in your memory and repeat the things you
learned this way or try this, divided all the material you need to memorize
into a few parts, learn these parts in different parts of your apartment or
better in different places in your city. This way the memorized information
won't be something dull or boring. It will be associated with some other
memories. Smells of places people you saw there and so on.
Số 6, Xây tòa lâu đài ký ức cho riêng mình
Và lại là về Sherlock Holmes nữa. Bạn có nhứ
làm thế nào ông ấy có thể dạo quanh lâu đài ký ức của của mình hàng giờ tìm
kiếm thông tin cần thiết không?
“Đi ra đi, tôi phải vào lâu đài ký ức của tôi”.
Ý tưởng là liên kết với những thứ cụ thể nào
đó với một địa điểm cụ thể. Ví dụ, nếu bạn ở trong một căn phòng, cố gắng kết
nối thứ mà bạn đang học với một thứ gì đó ở trong phòng của bạn, lặp lại nó một
vài lần. Sau đó, nhớ lại căn phòng trông như thế nào trong trí nhớ của bạn và
lặp lại những điều bạn đã học theo cách này. Hoặc thử theo các này, phân tất cả
những tài liệu mà bạn phải ghi nhớ thành các phần nhỏ, học những phần này trong
những phòng khác nhau trong nhà bạn hoặc tốt hơn là ở những địa điểm khác nhau
trong thành phố bạn sống. Theo cách này, thông tin được ghi nhớ sẽ không trở
thành thứ gì đó mập mờ và nhàm chán. Nó sẽ được liên kết với một vài kí ức
khác. Hít thở không khí, con người bạn gặp ở đó và vân vân.
Number five, use “nail words”
The point of this technique is to nail one
learned thing to another. For example, if you need to memorize the French for
“nail” you should also look up “wall”, “hammer” and other words you can
logically connect to “nail”
Số 5, Dùng những từ “đóng đinh””
Mục đich của kĩ thuật này là để gắn chặt một
thứ đã được học với những thứ khác. Ví dụ, nếu bạn cần ghi nhớ từ “ đóng
đinh” trong tiếng Pháp, bạn cũng phải tìm cả “tường”, “búa” và những từ các mà
bạn có thể kết nối một cách logic với từ “ đóng đinh”
Number four, make up stories
If you need to memorize a lot of information in
a particular order, try to put the pieces into a story. It's important that the
pieces are connected to each other with some kind of plot. So if you
accidentally forget something you can always recall what was supposed to happen
next in the story. Yes, this might seem like you need even more effort
but it's true, believe us it works wonders.
Số 4, Dựng lên những câu chuyện
Nếu bạn cần nhớ nhiều thông tin trong một thứ
tự cự thể, cố gắng đặt những các phần thành một câu chuyện. Quan trọng là các
phần được liên kết với nhau có ý đồ. Do đó nếu bạn không may quên điều gì bạn
luôn luôn có thể gợi lại những gì có thể xảy ra tiếp theo trong câu chuyện.
Đúng, điều này có thể dường như là tốn nhiều nỗ lực hơn. Nhưng đó là sự thật,
tin chúng tôi đi, nó hiệu quả bất ngờ đấy.
Number three, use a tape recorder. Actually does anybody use a tape recorder
anymore?
Well, record the information somehow you are
learning and listen to the recording a few times. Yes, it might take you some
time to get used to the sound of your voice - like i had to do, it might seem
strange or unpleasant in the beginning. This method is handy because it allows
all types of memory work. First, you read the information so you saw it with
your eyes and then you heard it with your ears. The more contact you have with
what you are learning the better you memorize it
Số 3, Sử dụng băng ghi âm. Thật sự thì có ai còn sử dụng băng ghi âm nữa
không chứ?
Well, ghi âm thông tin bằng cách nào đó bạn
đang học và nghe đoan ghi âm đó một vài lần. Đúng vậy, nó có thể làm bạn tốn
chút thời gian để quen với giọng của chính bạn – giống như tôi đã từng. Có vẻ
lạ và không được vui vẻ lắm lúc đầu. Cách này thuận tiện vì nó cho phép tất cả
các loại trí nhớ hoạt động. Đầu tiên, bạn đọc thông tin nên bạn đã nhìn nó bằng
mắt của mình và sau đó bạn nghe nó với đôi tai của mình. Bạn càng liên hệ nhiều
với các bạn đang học, thì bạn càng ghi nhớ nó tốt hơn.
Number two, visualize
Use your body language when learning this will
help you trigger your muscle memory
Số 2, Sử dụng thị giác
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể khi học sẽ giúp bạn
tác động đến bộ nhớ của cơ.
And number one, choose only the best materials
Don't use outdated books and methods of
learning. Things have changed a lot since the books were written Don't waste
your time on something that may turn out, to be wrong. go online and
check the most recent information on the subject
Và số 1, Chọn những tài liệu tốt nhất
Đừng dùng những cuốn sách và các phương pháp
học lỗi thời. Mọi thứ đã thay đổi rất nhiều kể từ khi những cuốn sách đó được
viết ra. Đừng phí thời gian vào việc gì mà có thể trở nên sai lầm. Lên mạng và
kiểm tra thông tin gần nhất cho vấn đề đó.
Translated by Phương Hoa