CHUYÊN SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI CÁC LOẠI KẸO CỨNG: KẸO NGHỆ THUẬT, KẸO MÚT, KẸO GẬY, ...
NHẬN ĐẶT HÀNG CHO TIỆC CƯỚI, TIỆC SINH NHẬT, CÁC SỰ KIỆN,...
SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU UY TÍN. KHÔNG SỬ DỤNG CHẤT BẢO QUẢN. ĐT.: 039.358-7695 ; 035.349-6528
Nhà thiết kế có quyền lực tạo ra thay đổi văn hoá — và Becca
McCharen-Tran đã sử dụng nó để mở rộng định nghĩa hạn hẹp về cái đẹp trong
ngành thời trang. Chia sẻ những tác phẩm nổi trội, McCharen-Tran nói về cảm hứng
cho các thiết kế vượt khỏi khuôn khổ của mình và cách cô ấy tôn vinh vẻ đẹp của
mọi dáng người. Cô khẳng định: “Tôi muốn khách hàng biết rằng không phải cơ thể
bạn cần thay đổi mà chính là quần áo”.
As
fashion designers, our decisions have the power to change our culture. We
choose who is cast in our runway shows and campaigns, and ultimately, who is
celebrated and considered beautiful, and who is not. Having this platform is
a responsibility. One that can be utilized to exclude people or to empower
others.
Là
nhà thiết kế thời trang, mọi quyết định của ta có khả năng tạo ra thay đổi
văn hoá. Chúng ta chọn người cho sàn diễn và chiến dịch, quyết định xem ai là
đẹp, cần được tôn vinh và ai thì không. Đi cùng với quyền lực này trách nhiệm.
Sử dụng nó để toàn quyền loại bỏ hay trao quyền cho họ.
Growing
up, I was obsessed with fashion. I pored over all different types of fashion
magazines at my local Barnes and Noble. To be fashionable was to be tall,
skinny, with long, shiny hair. That's what I saw as the ideal, and it was
reinforced everywhere I looked. And to be honest, it still is. I wanted to be
like the models, so I stopped eating. It was a dark time in my life; my
eating disorder consumed me. All I could think about was counting every
single calorie, and waking up early before school every day so I could run a
few miles. It took me years to finally release the grip that the eating
disorder had over my life. But when it did, it freed up so much brain space
to think about what I was truly passionate about.
Từ
nhỏ, tôi đã đam mê thời trang. Tôi đã xem qua vô số tạp chí thời trang ở nhà
sách Barnes and Noble Thời trang là phải cao, gầy, tóc dài và mượt. Đó là điều
tôi cho là chuẩn mực và nó được củng cố bởi mọi thứ mà tôi thấy xung quanh.
Thành thật mà nói, giờ vẫn vậy. Muốn như người mẫu, nên tôi nhịn ăn. Đó là
khoảng thời gian đen tối; tôi mắc chứng rối loạn ăn uống. Tất cả những gì tôi
nghĩ đến chỉ là tính từng lượng calorie và dậy sớm trước khi đi học để chạy một
vài km. Cuối cùng, sau nhiều năm, tôi đã thoát khỏi sự kìm kẹp của chứng rối
loạn ăn uống. Khi đó, nhiều phần não bộ của tôi được giải phóng để nghĩ về điều
mà mình thực sự đam mê.
For
so long, the fashion industry has worked hard to set an ideal of beauty that
celebrates thin, young, white, cisgender, able-bodied models as the ideal.
It's impossible not to be bombarded with images of models that have been
photoshopped to where there's not a single pore, fat roll or stretch mark in
sight. You don't need to look hard to find examples. This definition of
beauty is damaging, dangerous and destructive, and we need to explode it
immediately.
Từ
lâu, nền thời trang đã dày công tạo nên chuẩn mực của cái đẹp ca ngợi người mẫu
gầy, trẻ, đúng giới tính, cơ thể hoàn hảo là lý tưởng. Quanh ta, tràn ngập những
hình ảnh người mẫu đã qua chỉnh sửa, không một lỗ chân lông ngấn mỡ hay vết rạn
da. Ví dụ minh hoạ thì có đầy. Định nghĩa về vẻ đẹp này gây hại, đe doạ và huỷ
hoại chúng ta, và ta cần thay đổi nó ngay lập tức.
(Applause)
(Tiếng
vỗ tay )
I'm
glad you agree.
Tôi
vui vì các bạn đồng tình.
(Laughter)
(Tiếng
cười)
One
of the worst things I've realized over the years is that my experience with
disordered eating is not an anomaly. In fact, it's par for the course. I
think there's a study that says 91 percent of women, and likely those of all
gender identities, are unhappy with the way they look. It's unforgivable that
we live in a society where it's normal or expected for teenagers to grow up
hating themselves. We've been fighting for fat acceptance and women's body
autonomy since the '60s. And there has been headway. We have plus-size models
like Ashley Graham and musicians with body-positive messages, like Lizzo,
breaking into the mainstream. Thank God.
Điều
tệ nhất tôi nhận ra sau nhiều năm là chứng rối loạn ăn uống của mình không phải
điều bất thường. Mà là hiển nhiên. Một nghiên cứu đã chỉ ra 91% phụ nữ, và có
lẽ là mọi giới, đều không hài lòng với thân hình của mình. Không thể tha thứ
được việc sống trong một xã hội mà việc giới trẻ lớn lên chán ghét bản thân
được cho là bình thường. Ta đã đấu tranh để chấp nhận việc thừa cân và hình
thể đa dạng của phụ nữ từ năm 60. Và nó đang có chiều hướng đi lên. Người mẫu
ngoại cỡ như Ashley Graham và nhạc sĩ với thông điệp tích cực về cơ thể như
Lizzo, được công chúng công nhận. Tạ ơn Chúa.
(Laughter)
(Tiếng
cười)
There's
brands like Area that have released campaigns without any Photoshop
retouching. But we're still inundated with unrealistic expectations. I love
this quote by Lizzo, who said, "Body positivity only exists because body
negativity is the norm."
Các
thương hiệu như Area đã ra mắt những chiến dịch không có bất kỳ chỉnh sửa
hình ảnh nào. Nhưng các kỳ vọng không thực tế vẫn còn đầy rẫy quanh ta. Tôi
thích câu nói này của Lizzo: "Hình thể tích cực tồn tại bởi hình thể
tiêu cực đã được xem là chuẩn mực."
So
how do we change the stigma around looking different or not fitting into this
narrow definition of beauty? I believe it's by celebrating beauty in all
different forms, bold and unapologetically. But many fashion designers
continue to reinforce this narrow definition of beauty. From the way they are
taught in school and into the real world, they drape on mannequins that are
only size four, or sketch on bodies that are super stretched out and not
anatomically proportioned. Different-size bodies aren't taken into account
during the design process. They're not thought of. So who are these designers
designing for?
Làm
thế nào để thay đổi định kiến về ngoại hình khác biệt và cần phải gò ép vào
khuôn khổ hạn hẹp của cái đẹp? Tôi tin rằng dáng người nào cũng đều được tôn
vinh, mãnh liệt và không hối tiếc. Nhưng còn rất nhiều nhà thiết kế vẫn tiếp
tục áp đặt khuôn khổ hạn hẹp này. Từ cách họ được dạy ở trường cho đến thực tế,
chỉ ướm quần áo lên người mẫu size 4 hoặc vẽ phát họa trên thân mẫu siêu dài
và không hề cân xứng. Cỡ người đa dạng không được suy xét trong quá trình thiết
kế Họ không nghĩ đến điều đó. Vậy họ đang thiết kế cho ai?
But
the conversation around exclusivity in fashion doesn't begin and end with
size. It's about seeing people of all different gender expressions, different
ability levels, different ages, different races and ethnicities, celebrated
for their own unique beauty. In my own work as a fashion designer, I started
a brand called Chromat, and we're committed to empowering women, femmes and
nonbinary #ChromatBABES, of all shapes and sizes, through perfectly fit
garments for every body.
Cuộc
tranh luận về thời trang không bao hàm không bắt đầu và chấm dứt trong phạm
trù kích cỡ. Mà còn cả giới tính trình độ, lứa tuổi chủng tộc, sắc tộc, và
tôn vinh vẻ riêng của mỗi cá nhân. Là một nhà thiết kế, tôi tạo ra thương hiệu
Chromat với cam kết trao quyền cho phụ nữ, phi giới tính #ChromatBABES, với mọi
kích cỡ và dáng người đều vừa vặn trong mọi trang phục.
Swimwear
has become a huge focus for me, because of the power that this single garment
can have over the way people feel about themselves. We wanted to take our
focus on celebrating all body types to a garment that's fraught with
insecurity. On our runways, you see curves, cellulite and scars worn proudly.
We're a runway show, yes, but we're also a celebration. I didn't start
designing 10 years ago with the mission to change the entire industry. But
the models we cast at the time, who just happened to be my friends who had
begged to be in my shows, were so radical to some people, and, unfortunately,
still are different or strange to some, that it became a huge part of what
we're known for.
Đồ
bơi là mối quan tâm lớn của tôi vì cách mà nó có thể tác động lên cách mọi
người nhìn nhận về bản thân. Chúng tôi biến loại trang phục gắn liền với sự tự
ti này thành biểu tượng tôn vinh mọi dáng người. Trên sàn diễn, đường cong,
da sần, vết sẹo đều được phô diễn. Đây là sàn diễn, đúng nhưng cũng là sự tán
dương. 10 năm trước, tôi không bắt đầu công việc thiểt kế với sứ mệnh thay đổi
toàn bộ ngành thời trang. Nhưng người mẫu được chọn khi đó tình cờ là bạn
tôi, đã nài nỉ để được tham gia, được xem là tiến bộ với một số người nhưng
không may, lại lạ lẫm và khác biệt trong mắt số đông.
However,
inclusivity means nothing if it's only surface level. Behind the scenes, from
the photographer, to the casting director, to the interns, who is making the
decisions behind the scenes is just as important. It's imperative to include
diverse decision-makers in the process, and it's always better to collaborate
with different communities, rather than trying to speak for them. And this is
an important piece of the puzzle that many young designers may not think about
when they're first starting their careers, but hiring a plus-size or a
transgender photographer, or a woman of color as your casting director, or a
black makeup artist -- hey, Fatima Thomas -- who intimately understands how
important it is to be able to work with all skin tones: it's essential to
creating a holistically inclusive output, like this one.
Thế
nhưng, sự bao hàm thật vô nghĩa nếu chỉ dừng ở bề mặt. Trong hậu trường, từ
nhiếp ảnh gia, đến người tuyển mẫu đến thực tập sinh quyết định sau bức màn của
họ cũng quan trọng không kém. Cần phải có ý kiến đa chiều xuyên suốt, từ nhiều
người và sẽ luôn tốt hơn khi cộng tác với nhiều cộng đồng thay vì chỉ cố gắng
đại diện cho họ. Đây là mảnh ghép quan trọng mà rất nhiều nhà thiết kế trẻ
chưa nhận ra khi bắt đầu sự nghiệp. Thuê người mẫu ngoại cỡ, nhiếp ảnh gia
chuyển giới giám đốc tuyển chọn là phụ nữ da màu, hay chuyên gia trang điểm
da màu, vâng, Fatima Thomas người hiểu rõ tầm quan trọng của việc làm việc với
nhiều màu da, là điều cần thiết để tạo ra một sản phẩm toàn diện như thế này.
As
a fashion designers that do a lot of swim, we wanted to rewrite the rules
around having a bikini body. So we cast a team of babe guards to enforce
guidelines around inclusion and acceptance at the pool. Instead of "no
diving" and "no running," how about "celebrate
cellulite," "body policing prohibited," and "intolerance
not tolerated." And this was enforced by babe guards Mama Cax, Denise
Bidot, Geena Rocero, Ericka Hart and Emme, all activists in their own right.
Là
nhà thiết kế đồ bơi trong nhiều năm, chúng tôi muốn viết lại các quy tắc về
cơ thể được cho là mặc được bikini. Chúng tôi tuyển chọn các cô gái vào vai cứu
hộ để thi hành và chỉ dẫn các quy tắc ở hồ bơi. Thay vì "không lặn","không
chạy", hãy tôn vinh "da sần vỏ cam" "cấm thổi còi vóc
dáng" "không hối tiếc thay vì xấu hổ". Tất cả được củng cố bởi
các nàng cứu hộ Mama Cax, Denise Bidot, Geena Rocero, Ericka Hart và Emme những
nhà hoạt động trong lĩnh vực của mình.
I've
always felt it was important to show a range of different bodies in our
runway shows and campaigns. But it actually wasn't until recently that we
were able to expand our size range in a major way. We first launched our
curve collection five years ago; we were so excited. But when it launched, it
fell flat. Nobody was interested. None of our department stores stocked above
a size large, and if they did, it was somewhere else in the building
entirely. In fact, one time our sales team said, "You know, it's so cool
you have trans models and curve models on the runway -- I love what you're
doing. But when the buyers come in to see the collection for market, they
want to be sold a dream, they want to see something that they aspire to
be." Implying that our models weren't that.
Tôi
hiểu tầm quan trọng của việc phô diễn mọi dáng người trên sàn diễn hay chiến
dịch quảng cáo. Nhưng phải đến gần đây, chúng tôi mới có thể mở rộng đáng kể
số lượng kích cỡ. Khi ra mắt bộ sưu tập đường cong năm năm trước, chúng tôi
đã rất hào hứng. Nhưng vừa ra mắt, lại thất bại hoàn toàn Không ai quan tâm.
Không cửa hàng nào bày bán quần áo cỡ lớn nếu có thì chỉ vài nơi, rất ít. Thực
tế, có lần đội bán hàng của chúng tôi nói: "Thật tuyệt khi có người mẫu
chuyển giới, người mẫu đầy đặn trên sàn diễn -- tôi yêu những gì cô đang làm.
Nhưng khách hàng đến để mua, họ muốn mua một giấc mơ điều mà họ khao khát được
trở thành. Và đó không phải là người mẫu của chúng ta."
But
I've realized it's so much more important to open up this dream to more
people. I want the consumer to know that it's not your body that needs to
change -- it's the clothes.
Nhưng
tôi nhận ra điều quan trọng hơn chính là mở rộng giấc mơ này đến nhiều người.
Tôi muốn người tiêu dùng hiểu rằng không phải cơ thể bạn cần thay đổi mà
chính là quần áo.
(Applause)
(Tiếng
vỗ tay)
There
needs to be more fashion options at all sizes and in all retailers. So
finally, in 2018, Nordstrom actually placed an order up to 3X. And this was a
huge game changer for us to have a major retailer invest in adding these
units, so we could go to the factory -- now we go up to 4X, which is about a
size 32. Having that investment helped us to change and realign our entire
design process. We now have different-sized bodies to sketch and drape on in
the studio. And if more fashion schools taught these skills, more designers would
have the ability to design for all bodies.
Các
chuỗi cửa hàng cần phải có đủ các kích cỡ. Cuối cùng, năm 2018, Nordstrom đã
đặt hàng cho cỡ 3X. Đây là một thay đổi rất quan trọng với chúng tôi khi mà
có một nhà bán lẻ chịu đầu tư, để giờ, chúng tôi có thể đến xưởng cho ra đến
4X-cỡ 32. Nhận được sự đầu tư đó, giúp chúng tôi thay đổi và sắp xếp lại toàn
bộ công đoạn thiết kế. Giờ đây, chúng tôi phác họa và làm rập cho mọi dáng
người. Và nếu các trường thời trang dạy thêm kỹ năng này, sẽ có thêm nhiều
nhà thiết kế cho mọi dáng người.
(Applause)
(vỗ
tay)
So
as fashion designers, it's our job to utilize our platform to explode this
narrow and restrictive definition of beauty. My goal is that one day,
teenagers growing up don't feel the same pressure that I did to conform. And
I hope that our work contributes to the fashion industry's opening up to
celebrate many different identities.
Xoá
bỏ định kiến hạn hẹp về cái đẹp này là trách nhiệm của ta, các nhà thiết kế,
với quyền lực của mình. Mục tiêu của tôi là ngày nào đó giới trẻ sẽ không còn
chịu áp lực khi lớn lên, như tôi đã từng. Hy vọng việc làm của chúng tôi sẽ
giúp thúc đẩy một ngành thời trang tôn vinh mọi dáng người.
Đại học Prager chúng tôi hiểu rằng văn hóa Mỹ cũng ảnh hưởng đến phúc lợi đất nước không thua gì chính trị Mỹ. Và môn thể thao này là một thành tố văn hóa quan trọng. Vậy, hãy xem xét các lý do khiến bóng chày đáng trở thành môn thể thao quốc gia, môn thể thao đặc biệt phù hợp với nền dân chủ của chúng ta. Đầu tiên, nền dân chủ đề cao những con người bình thường.
Đúng là cầu thủ bòng chày có tài năng xuất chúng, nhưng phần lớn đều như người bình thường. Như một cầu thủ bóng chày từng nói: "Chơi bóng chày thì bạn không cần cao 2 mét hay rộng 2 mét." Và bóng chày, giống nước Mỹ, có một tòa án độc lập quyền uy: trọng tài. Mà thực tế trong một khía cạnh, bóng chày tốt hơn phần còn lại của nước Mỹ.
Trong bóng chày, đập hụt 3 lần là bị loại, kể cả bỏ tiền thuê luật sư Washington hay người vận động hành lang cũng vô ích. Và hãy nhớ rằng sự hòa nhập chủng tộc trong bóng chày xuất hiện vào năm 1947, trước sự hòa nhập trong quân chủng 1 năm, và trước sự kiện Rosa Parks từ chối xuống hàng ghế cuối xe buýt ở Montgomery, Alabama 8 năm.
Ngày nay, bóng chày là một nghề dành cho tất cả những ai có tài trên khắp thế giới. Khoảng 20% các hội viên liên đoàn bóng chày là bên ngoài Bắc Mỹ. Đó là vì trong bóng chày "cuộc đua" quan trọng duy nhất là chạy đua đến gôn. Bóng chày là trò chơi "nhiều tập": Ném rồi ném, loại rồi loại, hiệp này đến hiệp khác, trận này đến trận khác.
Và từ đó tạo nên một tập hợp các con số cứ liên tục tăng lên. Và những con số này là sự đồng thuận của bóng chày với yêu cầu của xã hội tự do: trách nhiệm giải trình cá nhân. Suốt mùa giải, mỗi sáng cầu thủ sẽ đọc bảng điểm trên báo để xem những thành quả của ngày hôm trước mà anh ta có được: số lần ghi điểm, đập trúng bóng, bị loại, đập hụt và lỗi.
Nếu anh ta có được cơ hội để cướp gôn 2, thì bảng điểm cũng sẽ ghi lại. Nếu anh thất bại trong việc hỗ trợ đồng đội ghi điểm, bảng điểm sẽ thông báo việc này đến thế giới. Không môn thể thao nào, và cũng không nghề nghiệp nào, mà thành tích cá nhân được phô bày và mổ xẻ một cách không khoan nhượng đến vậy. Hãy tưởng tượng xem, nếu mà mỗi ngày các luật sư, giáo viên, doanh nhân và phóng viên Mỹ phải đọc báo mỗi sáng có bảng điểm đo lường thứ hạng công việc ngày hôm trước của họ.
Một xã hội tự do như Mỹ là nơi mọi người được tự do nỗ lực, và do đó được tự do thất bại. Có rất nhiều thất bại ở Mỹ, phần lớn dự án kinh doanh mạo hiểm đều thất bại, và bóng chày là môn thể thao liên tục có thất bại. Một cầu thủ là ngôi sao khi có tỷ lệ đập bóng là 0,300, nhưng cũng là ngôi sao có tỷ lệ mỗi lần đánh bóng ghi điểm thất bại là 70%.
Và những đội thua ngày hôm nay thì phải tự xốc lại tinh thần, trở về tập luyện và bắt đầu lại từ đầu. Trong 6 tháng. Nó đưa ta những con số mà khó có người hâm mộ nào hiểu rõ giá trị. Nó không phải là những con số nổi tiếng về thành tích cá nhân. Không phải là 56 trận đều đánh bóng ghi điểm thành công của Joe DiMaggio vào năm 1941.
Không phải là trung bình đập trúng 0,406 của Ted Williams, cũng trong năm 1941. Không, con số khó nhất là 162. Đó là số trận mà mỗi đội phải chơi trong khoảng 185 ngày. Vì bóng chày là môn thể thao có mùa giải dài nhất, nên nó là môn thể thao có ít may mắn nhất. Sau 162 trận, đội chơi thế nào thì hồ sơ ghi y vậy — không tốt hơn, cũng không tệ hơn.
Từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 10, các cú bóng nảy tồi hay cú đập may mắn đều bị loại. Điều đó có nghĩa là bóng chày là thứ mà nước Mỹ khao khát: chế độ nhân tài. Bóng chày cũng là môn thể thao tốt cho nền dân chủ vì nó dạy những bài học dân chủ. Đây là môn thể thao cho ta cái mà ta xứng đáng.
Bóng chày, cũng như nền dân chủ, không cho ta mọi thứ ta muốn. Cơ bản thì cả 30 đội tham gia đợt Tập huấn Mùa xuân đều biết rằng họ sẽ thắng 60 trận và thua 60 trận. Trong đợt tập huấn này họ phải chọn ra 42 trận. Và mỗi đội đều biết điều này: Nếu đội nào chỉ thắng 10 trên 20 trận, thì đội đó thuộc hạng xoàng.
Nếu đội nào thắng 11 trên 20 trận, đội đó gần như thắng 90 trận và có cơ hội chơi trong giai đoạn trước mùa giải. Đó là lý do tại sao trong bóng chày, cũng như trong cuộc sống của xã hội tự do cạnh tranh, những khác biệt nhỏ có thể đưa đến một thay đổi rất lớn. Bóng chày cũng như nước Mỹ đều cần chủ nghĩa cá nhân và sự hợp tác.
Trung tâm của trận đấu là cuộc chiến một chọi một giữa người đánh và người ném. Nhưng bóng chày cũng đòi hỏi tinh thần đồng đội: với đội tấn công là giúp đồng đội chạy 27 mét để chiếm gôn, với đội phòng thủ là phối hợp để loại đối thủ. Một cầu thủ từng nói rằng trong bóng chày chỉ có 2 mùa: mùa giải bóng chày và mùa ngồi không.
May thay, mùa ngồi không kết thúc, và một mùa giải nữa lại bắt đầu. Vậy, hãy đến sân bóng và tận hưởng môn thể thao phản ánh những giá trị của quốc gia này. Và khi đến đó, hãy ăn bánh hot dog. Đấy cũng là văn hóa Mỹ. Tôi là George Will giảng cho Đại học Prager.
_________
We at Prager University understand that America's culture is as important to the nation's health as American politics. And that sport is an important cultural ingredient. So, consider the many reasons why baseball deserves to be the national pastime — the game especially suited to our democracy. First, democracy celebrates ordinary people. Of course baseball players have extraordinary talents. But most players resemble ordinary people. As a wise baseball man once said: To play baseball, you do not need to be seven feet tall or seven feet wide.
And baseball, like America, has a strong independent judiciary — the umpires. In fact, baseball is, in one regard, better than the rest of America. In baseball, three strikes and you're out — the most expensive Washington lawyers and lobbyists can't help you. And remember, racial integration came to baseball in 1947, a year before integration came to the armed services. And eight years before Rosa Parks refused to move to the back of the bus in Montgomery, Alabama.
Today, baseball is a career open to talented people from around the world. About 20 percent of major leaguers are from outside North America. This is because in baseball the only race that matters is the race to the base. Baseball is a game of episodes — pitch by pitch, out by out, inning by inning, game by game. Hence baseball generates an enormous, constantly enriched sediment of numbers. And these numbers make baseball a game that embraces what a free society requires — personal accountability.
Every morning during the season, a player will find in the box score a precise record of what he did the day before — his runs, hits, outs, strike outs, errors. If he was thrown out trying to steal second base, the box score will say so. If he failed to drive in teammates who were in scoring position, the box score will announce this failure to the world. In no other sport — and no other profession — is individual performance so unsparingly displayed and dissected.
Imagine if — every day — America's lawyers and teachers and business people and journalists had to read in the morning's paper a box score measuring the caliber of their previous day's work. A free society like America is a place where people are free to strive — and hence are free to fail. There is a lot of failure in America — most new business ventures fail — and baseball is a game of constant failure.
A player who bats .300 is a star — but a star who fails to get a hit 70 percent of the time. And the teams that lose today must pick themselves up, dust themselves off and start all over again tomorrow. For six months. Which brings us to the number that is hardest for most fans to appreciate. It is not one of the famous numbers of individual achievement.
Not Joe DiMaggio's 56 game hitting streak in 1941. Not Ted Williams .406 batting average, also in 1941. No, the hardest number to comprehend is 162. That is the number of games each team plays — in about 185 days. Because baseball is the sport of the longest season, it is the sport in which luck matters least. After 162 games, each team is its record — no better, no worse.
From the beginning of April to the end of October, the bad bounces and lucky hits even out. Which means baseball is what America aspires to be — a real meritocracy. Baseball also is a good game for a democracy because it teaches democratic lessons. It is a game of the half loaf. In baseball, as in democracy, no one gets everything he wants. Essentially all 30 teams go to Spring Training knowing they are going to win 60 games and lose 60 games.
They play the long season to sort out the other 42 games. And every team also knows this: If it wins only 10 out of every 20 games, it is obviously mediocre. But if it wins 11 out of every 20, it will win almost 90 games and have a good chance of playing in the post-season. Which is why in baseball, as in the life of a competitive free society, little differences, ultimately, make an enormous difference.
Baseball also is, as America is, both about individualism — and cooperation. The heart of the game is the one-on-one battle between the batter and the pitcher. But baseball also requires teamwork — on offense, to move runners another 90 feet — and on defense, to make 27 putouts. A wise man once said that there are really just two seasons, baseball season — and the void. Happily, the void ends, and another season is here.
So take yourself out to a ball game and savor all the ways the national pastime illustrates the nation's values. And while you’re there, have a hot dog. That’s American culture, too. I'm George Will for Prager University.
Những ai đã xem opera Ý hay những vở kịch của Shakespeare đều biết cái giá tồi tệ phải trả cho các oán hận, bất hòa truyền kiếp, và thù hằn. Bên dưới sự thống trị của những cảm xúc này là những xung đột nấn ná trong tâm trí ta, khiến chúng ta không thể tìm được bình yên và hạnh phúc. Nhà thơ Anh thế kỷ 18, Alexander Pope, đã cho chúng ta một "liều thuốc giải độc": "Lỗi lầm là con người, tha thứ là thánh thiện." Nhưng tha thứ mà không từ bỏ những nguyên tắc của chúng ta là chuyện hề không đơn giản. Trong khóa này, tôi sẽ định rõ tha thứ là gì và làm thế nào để có thể tha thứ.
Tôi sẽ nói về những trường hợp mà rất cần có sự tha thứ trong bối cảnh cuộc sống hàng ngày của cá nhân bạn với các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đối tác kinh doanh.
Một trong những thách thức của chúng ta là phải hiểu được rằng từ "tha thứ", mình nó không đủ để giải thích bối cảnh phức tạp này. Thực chất tha thứ có 3 dạng khác nhau, và mỗi dạng áp dụng trong những tình huống khác nhau và đưa đến những kết quả khác nhau.
3 dạng của tha thứ là: thứ tội, nhường nhịn và giải thoát. Hãy xem xét từng cái một.
Thứ tội gần nhất với cái mà ta thường nghĩ tới khi ta nói "tha thứ". Thứ tội lau sạch đi những dấu vết của lỗi lầm và xây dựng lại mối quan hệ với một tâm trí trong sáng trước khi bị những hành động tai hại xâm chiếm. Có 3 tình huống thường áp dụng sự thứ tội.
Tình huống thứ nhất là khi bạn thấy rằng hành động gây hại là một tai nạn vô ý mà không cần phải quy thành tội.
Thứ hai là khi kẻ phạm tội là một đứa trẻ hay một ai đó, mà vì bất kỳ lý do gì, không hiểu tổn thương họ gây ra, và hướng về người bạn yêu thương.
Tình huống thứ ba xảy ra khi người làm tổn thương bạn: biết thành thật hối lỗi, nhận hoàn toàn trách nhiệm (và không bao biện) những điều đã làm, mong được tha thứ, và đảm bảo với bạn rằng họ sẽ không tái diễn hành động đó trong tương lai nữa.
Trong những tình huống đó, hãy chấp nhận lời xin lỗi của họ và tha thứ tội lỗi của họ. Bạn và người làm tổn thương bạn đều sẽ cảm thấy tốt hơn, Thực tế, không tha thứ trong những tình huống này sẽ gây hại đến sức khỏe của bạn. Thậm chí điều này có thể cho thấy bạn mới là người sai, chứ không phải người đã làm bạn đau buồn.
Dạng tha thứ thứ hai tôi gọi là "nhường nhịn". Và ở đây có hơi phức tạp hơn.
Bạn nhường nhịn khi người phạm lỗi chỉ đưa ra một lời xin lỗi nửa vời hay họ than vãn đổ lỗi rằng vì bạn thế này hay thế kia nên họ mới cư xử không đúng. Và lời xin lỗi không như bạn mong đợi và thậm chí không hề chính xác. Trong khi bạn luôn nên suy ngẫm xem liệu bạn có khiêu khích người đó không, kể cả khi bạn không chịu một trách nhiệm nào, thì bạn nên tập nhường nhịn nếu mối quan hệ đó quan trọng với bạn. Ngừng việc day đi day lai mỗi một lỗi cá biệt, hãy tránh xa oán hận và mối thù ảo tưởng, nhưng hãy luôn thận trọng. Điều này tương tự với "tha nhưng không quên" hay "tin nhưng phải kiểm chứng". Nhường nhịn giúp bạn giữ mối liên hệ với những người mà tuy không thân thiết nhưng vẫn quan trọng với bạn.
Hơn nữa, trong một vài trường hợp sau giai đoạn có hành vi tốt, nhường nhịn có thể chuyển thành thứ tội và trở thành tha thứ.
Nhưng nên làm gì khi người làm tổn thương bạn lại không nghĩ rằng điều họ làm là sai hay họ đưa ra một lời xin lỗi giả dối chẳng bù đắp được gì? Đây là những trường hợp mà quả thật khó có thể tha thứ. Trong công việc, tôi thấy những trường hợp này ở những người trưởng thành có tuổi thơ bị bạo hành, những doanh nhân bị vợ/chồng lừa dối, hay những người bị bạn bè, họ hàng phản bội. Dù vậy, vẫn có giải pháp. Tôi gọi nó là "giải thoát" — dạng tha thứ thứ ba.
Giải thoát không miễn tội cho kẻ phạm tội, cũng không cần bạn phải nhường nhịn. Nó cũng không đòi hỏi bạn phải tiếp tục giữ mối quan hệ đó. Mà nó yêu cầu rằng thay vì tiếp tục định nghĩa đời bạn bằng những tổn thương mà bạn có, bạn hãy giải phóng mình khỏi các cảm xúc phiền muộn, suy nghĩ tiêu cực đang ở trong bạn. Giải thoát là hành động vô cùng quan trọng vì nó cho phép bạn trút bỏ gánh nặng, cái "gánh nặng thầm lặng" đang đè lên bạn và phá hủy cơ hội có được hạnh phúc của bạn. Nếu bạn không giải phóng nỗi đau, nỗi giận và cứ day dưa với nỗi đau và phản bội cũ kỹ, thì bạn sẽ để cho những kẻ làm bạn đau "sống" trong tâm trí bạn mà chẳng mất tiền thuê, và bạn sẽ sống trong sự khủng bố của sự việc thuở đầu.
Dù vượt qua nhờ nỗ lực cá nhân, tâm lý trị liệu, tôn giáo hay bất kỳ phương pháp gì, giải thoát phóng thích bạn khỏi sự chuyên chế của việc sống trong quá khứ đau khổ, khi mà những dạng khác của tha thứ như thứ tội và nhường nhịn không hiệu quả.
Thứ tội. Nhường nhịn. Giải thoát.
Tha thứ có thể là thánh thiện, nhưng khi ta nắm được những khía cạnh của nó, ta thấy rằng bằng năng lực bản thân ta có thể đạt được nó.
Tôi là giáo sư Stephen Marmer của Trường Y học UCLA, giảng cho Đại học Prager.
______
Anyone familiar with Italian opera or the plays of Shakespeare knows the terrible price paid for grudges, vendetta, and revenge. Under the sway of these emotions painful incidents linger in the mind, sapping our ability to find peace and happiness. The 18th century English poet, Alexander Pope, gave us the antidote: "To err is human, to forgive divine." But finding a way to forgive without giving up our principles is often no easy task. In this course, I am going to address what forgiveness is and how to implement it.
I'll be speaking here about forgiveness where it most often is needed — in the context of your every day personal life with family members, friends, co-workers, and business associates.
One of our challenges in understanding this process is that the word — forgiveness — is inadequate to explain a very complex concept. Forgiveness actually embodies three different things, each of which applies to different situations and provides different results.
The three types of forgiveness are: exoneration, forbearance and release. Let's take each in turn.
Exoneration is the closest to what we usually think of when we say "forgiveness." Exoneration is wiping the slate entirely clean and restoring a relationship to the full state of innocence it had before the harmful actions took place. There are three common situations in which exoneration applies.
The first takes place when you realize that the harmful action was a genuine accident for which no fault can be assigned.
The second is when the offender is a child or someone else who, for whatever reason, simply didn't understand the hurt they were inflicting, and toward whom you have loving feelings.
The third situation occurs when the person who hurt you is truly sorry, takes full responsibility (without excuses) for what they did, asks forgiveness, and gives you confidence that they will not knowingly repeat their bad action in the future.
In all such situations it is essential to accept their apology and offer them the complete forgiveness of exoneration. You'll feel better and so will the person who hurt you. In fact, not to offer forgiveness in these circumstances would be harmful to your own well-being. It might even suggest that there is something more wrong with you than with the person who caused you pain.
The second type of forgiveness I call "forbearance." And here things get a little more complicated.
Forbearance applies when the offender makes a partial apology or mingles their expression of sorrow with blame that you somehow caused them to behave badly. An apology is offered but it's not what you had hoped for and may not even be fully authentic. While you should always reflect on whether there was a provocation on your part, even when you bear no responsibility you should exercise forbearance if the relationship matters to you. Cease dwelling on the particular offense, do away with grudges and fantasies of revenge, but retain a degree of watchfulness. This is similar to "forgive but not forget" or "trust but verify." By using forbearance, you are able to maintain ties to people who, while far from perfect, are still important to you.
Furthermore, in some cases after a sufficient period of good behavior, forbearance can rise to exoneration and full forgiveness.
But what do you do when the person who hurt you doesn't even acknowledge that they've done anything wrong or gives an obviously insincere apology, making no reparations whatsoever? These are the cases of forgiveness that are the most challenging. In my practice, I find this in such examples as adult survivors of child abuse, business people who have been cheated by their partners, or friends or relatives who have betrayed one another. Still, even here there still is a solution. I call it "release" — the third type of forgiveness.
Release does not exonerate the offender. Nor does it require forbearance. It doesn't even demand that you continue the relationship. But it does ask that instead of continuing to define much of your life in terms of the hurt done: you release your bad feelings and your preoccupation with the negative things that have happened to you. Release does something that is critically important: it allows you to let go of the burden, the "silent tax" that is weighing you down and eating away your chance for happiness. If you do not release the pain and anger and move past dwelling on old hurts and betrayals, you will be allowing the ones who hurt you to live, rent free, in your mind, reliving forever the persecution that the original incident started.
Whether you get there through your own efforts, through psychotherapy, through religion or some other method, release liberates you from the tyranny of living in the traumatic past even when the other forms of forgiveness, exoneration and forbearance, are not possible.
Exoneration. Forbearance. Release.
To forgive may be divine, but when we understand its dimensions we find that it is within our ability to do it.
I'm Dr. Stephen Marmer of UCLA Medical School, for Prager University.
From VOA
Learning English, this is the Education Report.
American
colleges are facing many problems. College costs are rising and there are not
enough jobs for the people who have finished study programs.
But
employers say they cannot find enough workers with technical skills. Now,
online classes might offer solutions.
Many top
universities offer online classes.
Students
can often take these classes at little or no cost.
Lynda.com
is one website with online classes. Lynda Weinman helped to launch the
website.
She says
that colleges cannot teach technical skills easily because these skills
change quickly.
But it is
easy for websites with online classes to keep up with new technology. Online
classes offer different ways to learn.
At most
colleges, a professor gives a lecture, and the students research and study
alone.
Students
who take online classes listen to lectures at home. But they work with their
professor on projects and homework.
Experts
say the growing number of online classes will have a major effect on
colleges.
Some say
college classes in the future may be a mix of online lectures and professors
helping students in person.
Georgetown
University labor economist Tony Carnevale says he would welcome these
changes.
He says a
college education must lead to skills that employers need. He also notes that
the college system needs to become more efficient.
Chris
Cullen is a college marketing expert. He says competition from online schools
and concerns about costs will change universities.
He says
top universities with strong public images may expand in an online world. But
less famous schools may struggle to interest students.
For VOA
Learning English, I'm Alex Villarreal.
Nhiều Lựa
Chọn Hơn Với Chương Trình Học Trên Mạng
Từ chương trình học tiếng Anh của VOA, đây là bản tin
Giáo dục.
Các trường đại học của Mỹ đang phải đối mặt với nhiều
vấn đề. Học phí đại học đang tăng lên và không có đủ việc làm cho sinh viên
mới tốt nghiệp.
Tuy nhiên các nhà tuyển dụng lại nói rằng họ không thể
tìm thấy đủ những người có kỹ năng cứng/chuyên môn. Bây giờ các lớp học trực
tuyến có thể đưa ra những giải pháp.
Nhiều trường đại học hàng đầu đã cung cấp những khóa
học trên mạng. Sinh viên có thể thường xuyên tham gia những lớp học này miễn
phí hoặc với chi phí rất ít.
Lynda.com là một trang web có các khóa học trực tuyến.
Lynda Weinman đã giúp cho ra đời trang web này.
Cô cho biết các trường đại học không thể dạy các kỹ
năng chuyên môn một cách dễ dàng bởi vì những kỹ năng này thay đổi rất nhanh.
Nhưng các trang web với các khóa học trực tuyến lại dễ
dàng theo kịp với công nghệ mới. Các lớp học trực tuyến cung cấp nhiều cách
học khác nhau.
Tại hầu hết các trường, giáo sư giảng bài, sinh viên
nghiên cứu và tự học.
Những sinh viên học các lớp học online theo dõi các bài
giảng ở nhà. Nhưng họ làm việc với giáo sư của họ thông qua những bài tập lớn
hoặc bài tập ở nhà.
Các chuyên gia cho biết số lượng ngày càng tăng của các
lớp học online sẽ có ảnh hưởng lớn đến các trường học.
Một số lớp học ở giảng đường trong tương lai có thể sẽ
kết hợp giữa các bài giảng online và các giáo sư giúp đỡ sinh viên một cách
trực tiếp.
Nhà kinh tế lao động của trường đại học Georgetown, ông
Tony Carnevale, cho biết ông sẽ chào đón những thay đổi này.
Ông cho biết giáo dục đại học cần phải mang đến những
kỹ năng mà các nhà tuyển dụng cần. Ông còn nói rằng hệ thống đại học cần phải
trở nên hiệu quả hơn.
Chris Cullen là một chuyên gia marketing của trường đại
học. Ông cho hay cuộc đua giữa các trường học trực tuyến và mối lo ngại về
học phí sẽ thay đổi các trường đại học.
Ông nói, các trường đại học hàng đầu với những hình ảnh
vững chắc trong mắt cộng đồng có thể mở rộng trong một thế giới trực tuyến.
Nhưng những trường ít tiếng tăm hơn sẽ phải nỗ lực để thu hút học sinh.
Trên đây là chương trình học tiếng Anh của VOA, tôi là
Alex Villareal.