Bay cùng những chú chim = Flying with birds

 




The baby stork is lost.

Cò con này bị lạc.

He was flying with many other birds, including his parents.

Nó bay cùng với rất nhiều nhiều loài chim khác, bao gồm cả bố mẹ.

They were migrating - making their yearly trip north.

Chúng đã di cư - thực hiện chuyến đi hàng năm về phía bắc.

But because he is just a baby, the little stork could not fly fast enough.

Nhưng bởi vì nó chỉ là một con cò con, một con cò con không thể bay đủ nhanh.

The other birds left him behind.

Những con chim còn lại bỏ rơi nó.

Now he is in danger.

Ngay lúc đó cò con gặp nguy hiểm.

There are wild animals in the area.

Có rất nhiều loại động vật hoang dã ở khu vực ấy.

He is not strong enough to escape from them.

Cò con không đủ mạnh để mạnh để thoát khỏi chúng.

And he is getting hungry.

Và nó ngày càng đói bụng.

Big vultures also fly above him.

Nhiều con kền kền lớn cũng bay đằng trước nó.

They are waiting for him to die.

Chúng đang đợi cho nó chết.

All hope seems lost.

Tất cả hi vọng dường như biến mất.

Then, all at once, another group of storks appear.

Sau đó, tất cả cùng một lúc, nhóm con cò khác xuất hiện.

They are too flying to the north.

Chúng cũng đang bay về phía bắc.

With them he is safe, and he flies away with them.

Cùng với họ, cò con an toàn và nó bay xa cùng với chúng.

This is part of a recent television series from the BBC.

Đây là một phần trong một loạt chương trình tivi gần đây từ BBC.

It is called “Earth Flight’’.

Nó có tên là “ Vòng quanh trái đất .”

This series shows the world through the eyes of birds.

Loạt chương trình phản ánh thế giới thông qua đôi mắt của các loài chim.

It follows birds as they migrate, hunt and raise young.

Nó theo dõi những loài chim khi chúng di cư, đi săn và nuôi con.

The filmmakers traveled and filmed very close to the birds.

Những nhà làm phim đã đi du lịch và quay rất gần với những chú chim.

Today’s Spotlight is on “Earth Flight”, and the way filmmakers captured these amazing images.

Điểm đặc biệt của hôm nay là “ Vòng quanh trái đất ”, và cách mà các nhà làm phim ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp.

“Earth Flight” is a series of six programs.

“ Vòng quanh trái đất “ là một trong chuỗi sáu chương trình.

Each program covers a different continent.

Mỗi chương trình thể hiện một lục địa khác nhau.

And the last program shows how the filmmakers made the series.

Và cuối mỗi chương trình sẽ tiết lộ cách những nhà làm phim sản xuất tập phim như thế nào.

It took the filmmakers three and a half years to complete the filming.

Những nhà làm phim đã dành ba năm rưỡi để quay phim.

And they used many different ways to film.

Và họ đã dùng rất nhiều cách để quay .

In one part, cameras follow barnacle geese as they migrate through the United Kingdom.

Trong một phần, các máy quay theo dõi những con ngỗng trời khi chúng di cư qua Vương quốc Anh.

The geese live in the United Kingdom during the winter.

Những con ngỗng sống ở Vương quốc Anh trong suốt mùa đông.

Then they migrate north for the summer months.

Sau đó chúng di cư về phía bắc vào những tháng hè.

Several million geese make the trip to have their babies.

Hàng triệu loài ngỗng thực hiện chuyến đi để sinh con.

They fly in groups in the shape of a large V.

Chúng bay theo nhóm theo nhóm hình chữ V rộng lớn.

They change places with each other to protect the birds that are less strong.

Chúng thay đổi nơi ở cùng với nhau để bảo vệ những loài chim yếu hơn.

The camera seems to float next to these birds as they fly.

Máy quay dường như bay lượn (lơ lửng) bên cạnh những chú chim khi chúng bay.

One camera operator later said that the birds were close enough to touch.

Một người điều chỉnh máy quay sau đó nói rằng những chú chim đủ gần để chạm vào.

They are flying with the birds.

Chúng bay cùng với những chú chim.

But they did not frighten the birds.

Nhưng chúng không làm những loài chim hoảng sợ.

Instead, they were part of the V.

Thay vào đó, chúng là một phần của chữ V

This was because of one man: Christian Moullec.

Đó là bởi vì một người đàn ông: Christian Moullec.

Christian Moullec lives in France.

Christian Moullec sống ở Pháp.

Since 1996, he has been raising barnacle geese and other birds.

Kể từ năm 1996, ông ấy đã nuôi ngỗng trời và những loài chim khác.

The birds live in his home, with his family.

Những con chim sống ở trong nhà ông, cùng với gia đình ông ấy.

He and his family raise the birds from eggs.

Ông ấy cùng gia đình nuôi nấng những chú chim từ trứng.

He is like a mother to the birds.

Ông ấy giống như mẹ của những con chim.

They even sleep in the same room with him and his wife.

Chúng thậm chí còn ngủ cùng phòng với vợ chồng ông.

When it is time for them to fly, he flies with them.

Khi những chú chim đến thời điểm bay, ông ấy bay cùng chúng.

Moullec uses a very small, light airplane.

Moullec sử dụng một chiếc máy bay rất nhỏ và nhẹ.

It is like a chair, with wings, and a small engine behind.

Nó giống như một chiếc ghế, cùng với chiếc cánh, và một động cơ nhỏ phía sau.

The birds can see him clearly, and can fly close to him.

Những con chim có thể nhìn thấy ông ấy rõ ràng, và có thể bay gần với ông.

Moullec uses this “microlight” to guide the birds on their yearly migration.

Moullec sử dụng vi điện tử để hướng dẫn sự những chú chim di cư hàng năm.

He does this for one simple reason.

Ông ấy làm ra nó vì một nguyên nhân rất đơn giản.



Bạn bè như người trong nhà

 Friends as Family


Do you recognize this song from a television program?

Bạn có nhận ra bài hát này ở một chương trình trên ti vi không?

The program ended in 2004.

Chương trình này đã kết thúc vào năm 2004.

But it is still one of most the popular programs around the world.

Nhưng nó vẫn còn là 1 trong những chương trình nổi tiếng trên thế giới.

It is the 26th most popular English language program on earth.

Nó là chương trình tiếng Anh phổ biến thứ 26 trên thế giới.

In India and Pakistan, it is still the third most popular English language show.

Ở Ấn Độ và Pakistan, nó xếp thứ 3 hầu hết các chương trình tiếng Anh.

It is the television program “Friends”.

Chương trình truyền hình đó là “Friends” (những người bạn).

This show is about the lives of six people: Ross, Rachel, Chandler, Monica, Joey, and Phoebe.

Chương trình này nói về cuộc sống của 6 người : Ross, Rachel,Chandler, Monica, Joey, and Phoebe.

They are all friends who live in New York. They are always together.

Họ là những người bạn sống cùng với nhau ở New York.

They drink coffee, eat meals, watch television, and do other things. Each character has a job.

Họ uống cà phê, ăn uống, xem TV, và làm nhiều việc khác. Mỗi cá nhân đều có 1 công việc.

Each character has a family. But the important relationships in this show are the friendships.

Mỗi người có gia đình cả. Nhưng mà mối quan hệ quan trọng trong chương trình này vẫn là tình bạn.

This is why the show is called “Friends”.

Đó là lý do tại sao chương trình này có tên là “ Friends”.

Life can be like this program.

Cuộc sống có thể giống như chương trình này.

When a person moves away from their family, their friends can become the most important relationships they have.

Khi mà 1 người rời xa gia đình họ, bạn bè họ có thể trở thành một mối quan hệ quan trọng nhất mà họ có.

Or this can happen because of a bad relationship with parent.

Hoặc điều này có thể xảy ra là do có mối quan hệ xấu với ba mẹ.

Or maybe a person’s family has died.

Hoặc cũng có thể người thân trong gia đình đã mất.

These situations can make people look for new relationships.

Những trường hợp trên đây có thể làm người ta tìm kiếm những mối quan hệ mới.

Today’s Spotlight is on when friends become family.

Và chủ đề chính ngày hôm nay là khi những người bạn trở thành gia đình.

A program like Friends has all the things that people want in relationships.

Một chương trình như “ Friends” có tất cả những thứ mà con người muốn có trong những mối quan hệ.

People want to feel close to the people they love.

Con người muốn gần gũi với những người mà họ yêu mến.

They want to be able to talk about anything.

Họ muốn được nói về bất cứ điều gì.

They want to know people for many years, sometimes even a lifetime.

Họ muốn quen biết người khác trong nhiều năm, hoặc thậm chí là cả đời.

People want things to be easy.

Con người muốn tất cả mọi thứ trở nên dễ dàng.

They want to be able to call a friend without planning and talk or eat a meal together.

Họ muốn có thể gọi cho 1 người bạn mà không cần có kế hoạch trước và cùng tán gẫu hoặc ăn 1 bữa ăn với nhau.

Deborah Tannen is a teacher at Georgetown University.

Deborah Tannen là 1 giảng viên ở trường đại học Georgetown.

In 2016 she was writing a book about friendship.

Vào năm 2016, cô ấy viết 1 quyển sách về tình bạn.

She talked to many people.

Cô ấy đã từng nói chuyện với nhiều người.

She was surprised at how many people said that their best friends were like family.

Cô ấy rất đỗi ngạc nhiên khi nhiều người nói rằng bạn thân nhất của họ như 1 gia đình.

They shared stories and experiences with each other.

Họ chia sẻ những câu chuyện và kinh nghiệm với nhau.

They shared meals.

Họ chia sẻ những bữa ăn.

One man said that he did not really enjoy spending time with his friend, but that he had to, because the man was like family!

Một người đàn ông nói rằng ông ấy không thật sự thích dành nhiều thời gian với bạn bè, nhưng ông ấy đã làm như vậy bởi vì họ như gia đình vậy!

Tannen understood that many of these people felt “close” to a person in some way - a way that felt comfortable.

Tannen hiểu ra rằng nhiều người đã cảm thấy thân thiết với một người trong cách mà họ cảm thấy thoải mái.

Tannen thought about her own friend, Karl.

Tannen nghĩ về một người bạn thân của cô ấy tên là Karl.

She recognized how he had many of the things she wanted in a friend.

Cô nhận ra anh ấy có nhiều thứ mà cô ấy muốn trong 1 tình bạn.

She wrote: “If I am angry or sad about something, I call him.

Cô ấy viết: “Nếu tôi giận hoặc buồn về 1 vài thứ gì đó thì tôi gọi anh ấy.

I trust his judgement, though I might not always follow his advice.

Tôi tin vào cách nhìn nhận của anh ấy, mặc dù tôi luôn không theo lời khuyên của anh ấy đưa ra.

And most of all, there is comfort.

Và hầu hết là cả 2 đều thoải mái.

I feel completely comfortable in his home.

Tôi cảm thấy hoàn toàn thoải mái trong nhà anh ấy.

When I am around him, I can be completely myself.

Khi tôi bên cạnh anh ấy, tôi mới có thể hoàn toàn là chính mình.

I do not have to worry.”

Tôi không phải lo lắng gì”.

Friends that make us feel at home are wonderful.

Những người bạn giúp chúng ta cảm thấy ở nhà là một điều trên cả tuyệt vời.

But everyone knows that friendships are not always easy.

Nhưng mọi người đều hiểu rằng, giữ được tình bạn quả không dễ dàng.

Even on a program like Friends, people fight with each other.

Thậm chí trong một chương trình truyền hình như “ Friends”, người ta cũng đấu tranh với nhau.

Tannen writes: “Just as with families, friends who are like family can bring happiness but also pain.

Tannen viết rằng: “ Cũng giống như trong gia đình, những người bạn mà như ta coi như gia đình có thể mang đến nhiều niềm vui hoặc cũng có khi là những tổn thương.

The comfort of a close relationship can sometimes change and make you feel trapped.

Sự thoải mái trong một mối quan hệ thân thiết đôi khi có thể thay đổi và khiến bạn cảm thấy bị mắc kẹt.

The closer the connection, the greater the power to hurt.

Càng thân thiết với nhau hơn, sự tổn thương có thể có càng lớn.

Your friend may disappoint you or make you sad.”

Bạn của bạn có thể làm bạn thất vọng hoặc làm bạn buồn.”

The people who understand us are people who have experienced what we have experienced.

Những người hiểu chúng ta là những người đã từng trong hoàn cảnh mà ta trải qua.

This is why sometimes friends become like family.

Đó là lí do tại sao nhiều người bạn trở nên giống như gia đình.

Imagine two people serving together in a war.

Hãy tưởng tượng rằng 2 người phụng sự cho cuộc chiến tranh.

Thomas Brennan served in the United States military.

Thomas Brennan phục vụ cho quân đội Mỹ.




Hãy yêu thương mẹ cha ngay khi có thể


Hãy yêu thương mẹ cha ngay khi có thể

 Mỗi sáng thức dậy, đứng trước gương, có thể vui mừng vì thấy hôm nay mình xinh hơn, đẹp hơn. Đôi khi, có thể buồn một chút, nhưng chỉ là một chút thôi, vì hôm nay mình có thêm một cái mụn, hay hôm nay sao mắt mình thâm quầng thế… Nhưng đã bao giờ, ta thử dừng lại và nhìn vào cha mẹ của mình, để nhận ra những thay đổi mà bấy lâu nay ta chưa hề quan tâm?


Những người mẹ, người cha chẳng bao giờ đòi hỏi con cái phải làm gì cho mình, bởi đối với họ, chỉ cần thấy con mình được vui vẻ, hạnh phúc là quá đủ. Còn chúng ta, những đứa con thì lại quá vô tư, vô tư đến mức trở thành vô tâm lúc nào không hay. Cũng phải thôi, bởi trong vòng tay cha mẹ, ai cũng như một đứa trẻ mà…

Khi còn là một đứa trẻ con, tận tới khi đã đi học cấp 1, vòng tay cha mẹ vẫn luôn giống như một “thế lực” có sức mạnh vô hình, có thể bảo vệ, che chở ta khỏi mọi nguy hiểm.

Học cấp 2, từng miếng ăn, hay cả tới bộ quần áo cũng được cha mẹ lo cho tận nơi. Lớn hơn rồi đấy, nhưng vẫn được bảo bọc như một em bé vậy.

Lên cấp 3, bắt đầu biết rung động, biết vui, buồn, biết giận hờn vu vơ. Có những khi, vì tình cảm của riêng mình mà không để ý tới cha mẹ, rồi bỏ ăn khiến cha mẹ lo lắng, rồi “giận cá chém thớt”, nổi giận cả với cha mẹ…

Vào Đại học, tất bật với cuộc sống sinh viên, với bạn bè, với đủ các hoạt động xã hội… Vẫn là cha mẹ luôn dõi theo, lo cho sức khỏe của con, hỏi xem đã hết tiền chưa để còn gửi…

Đi làm, vòng quay công việc, chuyện bạn bè, chuyện yêu đương lại cuốn đi. Sáng vội vã đi sớm, khi về nhà thì đã quá khuya. Vẫn là cha mẹ ở đó chờ con về rồi mới yên tâm đi ngủ.

Suốt từng ấy năm tháng, chỉ có cha mẹ là người luôn dõi theo con, luôn lo lắng cho con, làm mọi việc vì con mình… Còn chúng ta, vì quá bận bịu, mải mê với cuộc sống mà chợt quên đi điều gì đó…

Nhưng hãy thử dừng lại, dù chỉ một phút thôi, để nhìn lại cha mẹ mình, để thấy mái tóc mẹ đã bạc thêm vài sợi, thấy khóe mắt cha có thêm vài vết chân chim.

Hãy nhớ lại những lúc mẹ đã nói dối rằng mẹ không sao trong khi mẹ đang ốm, những lúc cha khuyên răn mà ta cứng đầu không chịu nghe theo… Hãy nhớ lại những khi ta học bài ôn thi, vẫn là mẹ thức tới tận khuya, mang vào phòng cho con cốc sữa, đóng cửa rồi mà vẫn trằn trọc không yên. Hãy nhớ lại những khi cha ngồi chờ bên cửa, sợ con về khuya lại xảy ra chuyện gì…

Chỉ một phút mỗi ngày thôi, nhìn lại những gì cha mẹ đã làm cho ta, rồi nghĩ lại xem mình đã làm gì cho cha mẹ… Rất có thể, một lúc nào đó, khi ta muốn bên cha nhiều hơn, muốn nói rằng “Con yêu mẹ” thì lại quá muộn rồi…

Hãy trân trọng hơn những phút giây hiếm có bên cha mẹ, đừng để khi nhận ra thì đã quá muộn. Bởi sẽ có một ngày, khi ta khao khát có được sự bình yên bên cha, sự ấm áp trong lòng mẹ thì sẽ không còn nữa…

Chia Sẻ Yêu Thương

Bức thư dành cho con


Bức thư dành cho con
Con yêu dấu, khi đến tuổi về già.
Cha mẹ không còn tươi như hoa
Mà nhăn nhó, mặt cau, mắt ướt.
Con sẽ thấy không còn vui như trước.
Nhưng cũng đừng cau có lại mẹ cha.
Vì khi xưa, con khóc óe vang nhà. 
Mẹ cha vẫn vui tươi như hội.

Nếu cha mẹ tay run không cầm nổi. 
Một tô cơm mà đánh đổ ra nhà. 
Xin con đừng gắt mắng hạng người già.
Vì lúc bé, con vẫn thường rơi vãi. 
Mẹ cha vẫn phải khom lưng nhặt lại. 
Từng miếng cơm, chút thịt con làm văng.
Mẹ vừa cười vừa nhìn con lăng xăng.
 Nghe con “xin lỗi” mà ấm lòng hơn Tết.

Nếu cha mẹ có nói nhiều, phát mệt.
Có những câu lảm nhảm, không đầu đuôi.
Con hãy nhớ năm xưa, nằm trong nôi.
 Mẹ kể mãi một chuyện xưa cổ tích.
Cha cũng vậy, những khi con không thích,
Lên giường nằm để ngủ giấc hồn nhiên.
Cha kể đi kể lại chuyện ông Tiên. 
Chuyện Tướng Cướp, Thạch Sanh, nhiều chuyện bịa.

Nếu cha mẹ rồi ít năng tắm rửa.
Con cũng đừng bịt mũi, dang xa.
Bởi khi xưa, mẹ phải gọi cả nhà.
Mới tắm được cho con một lát.
Con nghịch chơi, người dính đầy bụi cát.
Mực lấm lem, tay chân bẩn như ma.
Mẹ mới dội nước, con đã khóc la.
Không chịu tắm, không chịu vào bồn rửa.
Cha phải dỗ con hoài, con mới sửa.
Mãi lớn khôn, mới đi tắm một mình.

Nếu mẹ cha rồi không hiểu văn minh.
Máy móc mới đủ hình đủ kiểu.
Cũng đừng cười chê ông bà già hủ lậu.
Mà nên giảng cho cha mẹ cách dùng.
Vì năm con hai tuổi, cái gì cũng lạ lùng.
Cha mẹ phải cầm tay con, chỉ dẫn.
Rồi lớn lên, cha dậy con cẩn thận.
Đừng nghịch máy này, đừng đụng vật kia.
Cha giảng cho con từng chút, từng ly.
Cách mở radio, bật đèn, mở bếp, vặn tivi.
Con đã nở những nụ cười hạnh phúc.

Nếu mẹ cha mà nhớ, quên tùy lúc.
Đừng cằn nhằn cha mẹ ngu khờ.
Biết bao lần con quên sách vở ở nhà.
Cha phải chạy như bay về nhà lấy.
Điều quan trọng là cha mẹ cần được thấy.
Dáng hình con quanh quẩn đâu đây.
Ngửi hơi con mà trong mắt cay cay.
Con còn đó, tim cha đầy máu nóng.

Nếu mẹ cha quá già không muốn sống.
Con hãy hiểu cho: rồi tới lúc con cũng già.
Sẽ tới hồi cuộc sống như lướt qua.
Ý sống hết, mà chỉ còn tồn tại.
Một cây khô, một cánh hoa vương vãi.
Một bộ xương có hiểu biết vật vờ.
Những kỷ niệm xưa đầy ắp, chan hòa.
Trong ánh mắt, trong dấu tay run rẩy.
Hơi thở ngập ngừng, âm thanh lẩy bẩy.
Không ham vui, chỉ còn chút tình yêu.
Tình yêu con, yêu cháu thật nhiều.
Óc chỉ thấy tên con và dáng dấp.
Tim chỉ chứa bóng hình con tấp nập.
Dấu chân xưa chạy nhẩy tung tăng.
Từng nốt muỗi đau, từng cơn nhức trong răng.
Từng cơn sốt đổi da, đổi thịt.
Mẹ cha đã từng bao đêm quên mệt.
Ngồi bên con, nghe hơi thở điều hòa.
Dù cho con khó chịu, khóc la.
Cha mẹ vẫn dấu yêu con trên hết.

Và, bây giờ, khi tới gần cõi chết.
Vật dụng mang theo vẫn chỉ bóng hình con.
Còn chút hơi tàn, cha mẹ mong tặng con:
Niềm hạnh phúc, sướng vui bất tận.
Thôi, vài hàng, của mấy người sắp lẫn.
Cha mẹ sẽ quên đã từng tặng hành trang.
Kiến thức, thông minh, sắc đẹp... con đang mang.
Những hiểu biết về cuộc đời gian khó.
Những can đảm, chai lì, không biết sợ.
Để con thành người tài giỏi hôm nay.
Những bằng cấp mà con có trong tay.
Là kết quả của bao đêm mẹ khóc.
Là rụng rơi của bao nhiêu sợi tóc.
Của ngàn ngày đưa đón con đi.
Thôi, nói làm chi? Nhắc làm chi?
Mẹ đang nói: hãy đừng làm con mệt...
Nghỉ đi con, để vui thỏa ngày mai...

Chia Sẻ Yêu Thương

NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...