Gifted children and learning: Xác định năng khiếu của trẻ như thế nào?

 

A

Trên thế giới, "năng khiếu" thường được xác định bởi 1 chỉ số điểm dựa trên một bài kiểm tra trí thông minh nói chung được mọi người biết đến gọi là bài kiểm tra IQ, và những trẻ có chỉ số IQ trên một mức quy định thường là vào khoảng 2-5% top dẫn đầu gọi là có năng khiếu.
Internationally, ‘giftedness’ is most frequently determined by a score on a general intelligence test, known as an IQ test, which is above a chosen cutoff point, usually at around the top 2-5%.

Môi trường giáo dục trẻ em cũng góp phần vào điểm số IQ và cách thông minh được sử dụng.
Children’s educational environment contributes to the IQ score and the way intelligence is used.

Ví dụ, người ta thấy rằng chỉ số IQ của trẻ em có mối quan hệ rất chặt chẽ với việc cung cấp các thiết bị giáo dục ở nhà (như sách, vở).
For example, a very close positive relationship was found when children’s IQ scores were compared with their home educational provision.

Các chỉ số IQ của trẻ em càng cao (đặc biệt trên 130) thì chất lượng hổ trở giáo dục của bọn trẻ phải càng tốt, điều này được đo lường bằng các giao tiếp giữa trẻ với phụ huynh hay số lượng sách vở và các hoạt động học tập tại nhà của trẻ.
The higher the children’s IQ scores, especially over IQ 130, the better the quality of their educational backup, measured in terms of reported verbal interactions with parents, number of books and activities in their home etc.

Bởi vì các bài kiểm tra IQ rõ ràng bị ảnh hưởng bởi những gì mà bọn trẻ đã học được, nên các bài kiểm tra này thương được đo lường dựa trên độ tuổi của trẻ; điều này có nghĩa là việc bọn trẻ học ra sao và tốt thế nào dựa vào mức độ vận dụng kiến thức của chúng và các nhận biết các thuật ngữ trong bài kiểm tra IQ.
Because IQ tests are decidedly influenced by what the child has learned, they are to some extent measures of current achievement based on age-norms; that is, how well the children have learned to manipulate their knowledge and know-how within the terms of the test.

Ví dụ, về khía cạnh từ vựng thì nó phụ thuộc vào khả năng nghe những lời vựng đó.
The vocabulary aspect, for example, is dependent on having heard those words.

Nhưng việc kiểm tra chỉ số IQ có thể không xác định quá trình học tập và suy nghĩ cũng như không dự đoán được sự sáng tạo.
But IQ tests can neither identify the processes of learning and thinking nor predict creativity.

B

Các nhân xuất sắc sẽ không xuất hiện khi không có sự giúp đỡ thích hợp.
Excellence does not emerge without appropriate help.

Để đạt được một tiêu chuẩn đặc biệt cao trong bất kỳ lĩnh vực nào, trẻ em rất có thể cần các phương tiện học tập, trong đó bao gồm các tài liệu học tập và khoá học thử thách sự tập trung của trẻ để khuyến khích chúng theo đuổi giấc mơ của mình.
To reach an exceptionally high standard in any area very able children need the means to learn, which includes material to work with and focused challenging tuition and the encouragement to follow their dream.

Dường như có một sự khác biệt về chất khi so sánh các em năng khiếu với các em lớn tuổi hơn hay có năng lực bình thường khi các thầy cô giáo thường dạy những các quy tắc bên ngoài thay thế cho các quy tắc bên trong mà bản thân chúng phải có.
There appears to be a qualitative difference in the way the intellectually highly able think, compared with more average-ability or older pupils, for whom external regulation by the teacher often compensates for lack of internal regulation.

Để đạt được hiệu quả cao nhất nhất về khả năng tự điều chỉnh của mình thì các thầy cô giáo có thể giúp các em xác định cách tự học hay siêu nhận thức trong đó bao gồm các chiến lược về lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và lựa chọn những gì để học.
To be at their most effective in their self-regulation, all children can be helped to identify their own ways of learning – metacognition – which will include strategies of planning, monitoring, evaluation, and choice of what to learn.

Nhận thức cảm xúc cũng là một phần của siêu nhận thức, do đó trẻ em cần được giúp đỡ để được nhận thức cảm xúc của mình xung quanh khu vực mà chúng học, ví dụ như cảm giác tò mò hoặc sự tự tin.
Emotional awareness is also part of metacognition, so children should be helped to be aware of their feelings around the area to be learned, feelings of curiosity or confidence, for example.

C

Những trẻ có thành tích cao thường sử dụng các chiến lược học tập tự kiểm soát thường xuyên và hiệu quả hơn so với những trẻ có thành tích thấp hơn, và khi xử lý các việc lạ những đứa trẻ này có khả năng vận dụng các chiến thuật này tốt hơn.
High achievers have been found to use self-regulatory learning strategies more often and more effectively than lower achievers, and are better able to transfer these strategies to deal with unfamiliar tasks.

Ở 1 chừng mực nào đó thì điều này xảy ra ở một số trẻ em khi chúng có dấu hiện thể hiện tài năng của mình trong một vài lĩnh vực cụ thể.
This happens to such a high degree in some children that they appear to be demonstrating talent in particular areas.

Năm 1993, khi nghiên cứu tổng thể về quá trình tư duy cao ở trẻ em hai nhà nghiên cứu Shore và Kanevsky đã phát biểu với các giáo viên ngắn gọn như sau: "Nếu trẻ em tài năng chỉ đơn thuần là suy nghĩ nhanh hơn thì chúng ta chỉ cần dạy chúng nhanh hơn.
” Overviewing research on the thinking process of highly able children, (Shore and Kanevsky, 1993) put the instructor’s problem succinctly: ‘If they [the gifted] merely think more quickly, then we need only teach more quickly.

Nếu chúng ít mắc lỗi thì chúng ta có thể rút ngắn quá trình luyện tập cho chúng lại.
If they merely make fewer errors, then we can shorten the practice’.

Nhưng tất nhiên, thực tế không phải là hoàn toàn như vậy; chúng ta cần phải điều chỉnh phương pháp dạy và học, để có thể xem xét cách nhìn của nhiều em khác nhau.
But of course, this is not entirely the case; adjustments have to be made in methods of learning and teaching, to take account of the many ways individuals think.

D

Tuy nhiên, để tự học được thì các trẻ em có năng khiếu phải cần sự hỗ trợ từ các giáo viên.
Yet in order to learn by themselves, the gifted do need some support from their teachers.

Ngược lại, những giáo viên có xu hướng 'overdirect' có thể làm giảm việc tự chủ học tập của các học sinh năng khiếu.
Conversely, teachers who have a tendency to ‘overdirect’ can diminish their gifted pupils’ learning autonomy.

Mặc dù cách thức ’đút trẻ ăn bằng thìa’ này có thể tạo ra kết quả rất cao trong thi cử, nhưng không phải lúc nào cũng tạo ra những gương thành công trong cuộc sống.
Although ‘spoon-feeding’ can produce extremely high examination results, these are not always followed by equally impressive life successes.

Khi phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên thì bọn trẻ có nguy cơ mất quyền tự chủ và động lực để khám phá.
Too much dependence on the teachers risks loss of autonomy and motivation to discover.

Tuy nhiên, khi giáo viên giúp đỡ học sinh phản ánh cách học và cách suy nghĩ của mình thì chúng sẽ tăng khả năng tự điều chỉnh của mình.
However, when teachers help pupils to reflect on their own learning and thinking activities, they increase their pupils’ self-regulation.

Đối với một đứa trẻ, nó có thể chỉ là những câu hỏi đơn giản như "con đã học được những gì hôm nay? có thể giúp chúng nhận ra những gì mà chúng đang làm.
For a young child, it may be just the simple question ‘What have you learned today?’ which helps them to recognise what they are doing.

Với mục tiêu cơ bản của giáo dục là chuyển quyền kiểm soát của việc học từ giáo viên sang phía học sinh thì việc nâng cao khả năng tự học của học sinh sẽ là một kết quả và đầu ra quan trọng của nhà trường học trong việc đào tạo các học sinh các kỹ năng để thành thạo ở mức cao.
Given that a fundamental goal of education is to transfer the control of learning from teachers to pupils, improving pupils’ learning to learn techniques should be a major outcome of the school experience, especially for the highly competent.

Có một số phương pháp mới có thể giúp đỡ học sinh như phương pháp giáo dục sớm hay phương pháp dạy kèm các trẻ có khả năng tương đương.
There are quite a number of new methods which can help, such as child-initiated learning, ability-peer tutoring, etc.

Những phương pháp này được xem là đặc biệt hữu ích cho trẻ em thông minh, sáng dạ ở những vùng thiếu khốn.
Such practices have been found to be particularly useful for bright children from deprived areas.

E

Nhưng sự tiến bộ khoa học không chỉ là lý thuyết, để có được thành quả vượt trội thì điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải có kiến thức: các cá nhân mà biết rành về một lĩnh vực cụ thể nào đó sẽ đạt được thành công cao hơn so với những người khác.
But scientific progress is not all theoretical, knowledge is a so vital to outstanding performance: individuals who know a great deal about a specific domain will achieve at a higher level than those who do not.

Năm 1988 Simonton và nhóm nghiên cứu sáng tạo của mình đã đi đến kết luận rằng ở trên một mức độ cao nhất định nào đó thì đặc điểm như việc tự lập dường như đóng góp nhiều hơn trong việc đạt đến mức cao nhất về chuyên môn hơn các kỹ năng trí tuệ, do phải mất rất nhiều nỗ lực và thời gian cần thiết cho việc học tập và thực hành.
Research with creative scientists by Simonton (1988) brought him to the conclusion that above a certain high level, characteristics such as independence seemed to contribute more to reaching the highest levels of expertise than intellectual skills, due to the great demands of effort and time needed for learning and practice.

Sự sáng tạo trong tất cả các hình thức có thể được xem như là sự chuyên môn hoá được pha trộn với một mức độ cao của việc tạo động lực.
Creativity in all forms can be seen as expertise mixed with a high level of motivation.

F

Tóm lại, việc học tập bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc của cả cá nhân và những người quan trọng khác.
To sum up, learning is affected by emotions of both the individual and significant others.

Cảm xúc tích cực tạo điều kiện rất tốt cho việc sáng tạo của kiếm trong khi cảm xúc tiêu cực thì lại ngăn cản sự sáng tạo.
Positive emotions facilitate the creative aspects of earning and negative emotions inhibit it.

Ví dụ sợ hãi có thể hạn chế việc phát triển của sự tò mò, mà đây là một phần rất mạnh mẽ trong việc thúc đẩy tiến bộ khoa học vì nó kích thích khả năng giải quyết vấn đề.
Fear, for example, can limit the development of curiosity, which is a strong force in scientific advance, because it motivates problem-solving behaviour.

Năm 1991 trong phần nghiên cứu về cảm xúc của việc học ở những trẻ đạt thành tích cao và những trẻ có chỉ số IQ rất cao thì nhà nghiên cứu Boekaerts đã phát hiện trong lúc học tập những trẻ có năng khiếu trên có những cảm xúc tình cảm rất mạnh mẽ.
In Boekaerts’ (1991) review of emotion the learning of very high IQ and highly achieving children, she found emotional forces in harness.

Trẻ em không chỉ tò mò mà thường có một mong muốn rất mạnh mẽ để kiểm soát môi trường, nâng cao hiệu quả học tập cũng như tăng cường nguồn lực học tập của mình.
They were not only curious, but often had a strong desire to control their environment, improve their learning efficiency and increase their own learning resources.



A neuroscientist reveals how to think differently: Bằng cách nào mà con người suy nghĩ khác biệt


A

Trong thập kỷ qua các nhà khoa học đã tạo nên một cuộc cách mạng khi nghiên cứu về bộ não con người.
In the last decade a revolution has occurred In the way that scientists think about the brain.

Ngày nay chúng ta biết rằng các quyết định mà con người đưa ra có thể được truy đến tận gốc mẫu tế bào thần kinh mà kích hoạt chúng trong những phần cụ thể của não.
We now know that the decisions humans make can be traced to the firing patterns of neurons in specific parts of the brain.

Những khám phá này đã dẫn đến một lĩnh vực được gọi là “kinh tế thần kinh học”, trong đó nghiên cứu bí mật của bộ não để thành công trong một môi trường kinh tế luôn đòi hỏi sự sáng tạo và khả năng làm những điều khác biệt với đối thủ cạnh tranh.
These discoveries have led to the field known as neuroeconomics, which studies the brain's secrets to success in an economic environment that demands innovation and being able to do things differently from competitors .

Một bộ não có thể làm điều này (tức có khả năng nghĩ sáng tạo) được gọi là bộ não có “tính bài trừ thần tượng”.
A brain that can do this is an iconoclastic one.

Tóm lại, một người bài trừ thần tượng (iconoclast) là một người làm một cái gì đó mà những người khác nói không thể thực hiện được.
Briefly, an iconoclast is a person who does something that others say can't be done.

B

Định nghĩa này ngụ ý rằng những người iconoclast khác với người khác nhưng chính xác hơn là do bộ não của họ khác người thường ở ba đặc điểm là: nhận thức, phản ứng sợ hãi, và trí thông minh xã hội.
This definition implies that iconoclasts are different from other people, but more precisely, it is their brains that are different in three distinct ways: perception, fear response, and social intelligence.

Mỗi một trong ba chức năng sử dụng một mạch khác nhau trong não.
Each of these three functions utilizes a different circuit in the brain.

Người phản đối có thể cho rằng não không có liên quan, mà suy nghĩ về bản chất là một trường hợp của tính cách hơn chức năng của não.
Naysayers might suggest that the brain is irrelevant, that thinking in an original, even revolutionary, way is more a matter of personality than brain function.

Nhưng lĩnh vực kinh tế thần kinh học được sinh ra để giúp chúng ta nhận thức rằng các hoạt động thể chất của não sẽ hạn chế cách chúng ta đưa ra quyết định.
But the field of neuroeconomics was born out of the realization that the physicalworkings of the brain place limitations on the way we make decisions.

Bằng cách hiểu những khó khăn này, chúng ta sẽ hiểu lý do tại sao một số người lại suy nghĩ và có lối sống khác với người khác.
By understanding these constraints, we begin to understand why some people march to a different drumbeat.

C

Nguyên nhân đầu tiên là do não có năng lượng rất hạn chế.
The first thing to realize is that the brain suffers from limited resources.

Não có một lượng năng lượng cố định tương đương một bóng đèn 40 watt, vì vậy não được tiến hoá để làm việc một cách hiệu quả nhất có thể.
It has a fixed energy budget, about the same as a 40 watt light bulb, so it has evolved to work as efficiently as possible.

Đây là lý do vì sao đa số chúng ta bị cản trở sáng tạo (do phải dùng quá nhiều năng lượng khi sáng tạo).
This is where most people are impeded from being an iconoclast.

Ví dụ, khi đối đầu với các thông tin truyền từ mắt, não sẽ giải thích thông tin này một cách nhanh nhất có thể.
For example, when confronted with information streaming from the eyes, the brain will interpret this information in the quickest way possible.

Vì vậy, nó sẽ dựa trên cả kinh nghiệm quá khứ và bất kỳ nguồn thông tin khác, chẳng hạn như những gì người khác nói, để xem xét chuyện gì đang xảy ra mà mắt nhìn thấy.
Thus it will draw on both past experience and any other source of information, such as what other people say, to make sense of what it is seeing.

Điều này lúc nào cũng xảy ra như vậy.
This happens all the time.

Não có các phím tắt có khả năng làm việc rất tốt mà hầu như chúng tôi không biết về điều này.
The brain takes shortcuts that work so well we are hardly ever aware of them.

Chúng ta nghĩ rằng nhận thức của chúng ta về thế giới là có thật, nhưng chúng chỉ là âm thanh sinh học và điện tử.
We think our perceptions of the world are real, but they are only biological and electrical rumblings.

Nhận thức không chỉ đơn giản là sản phẩm những gì mắt hay tai của bạn truyền đến não.
Perception is not simply a product of what your eyes or ears transmit to your brain.

Nhận thức còn quan trọng hơn sự hiện diện của các photon hay sóng âm thanh, nó chính là một sản phẩm của bộ não.
More than the physical reality of photons or sound waves, perception is a product of the brain .

D

Nhận thức là trung tâm của sáng tạo.
Perception is central to iconoclasm.

“Những người có tư duy sáng tạo" thường thấy những điều khác biệt so với những người khác.
Iconoclasts see things differently to other people.

Bộ não của họ không rơi vào “cạm bẫy hiệu quả” giống như não người trung bình.
Their brains do not fall into efficiency pitfalls as much as the average person's brain.

“Những người có tư duy sáng tạo" có thể do bẩm sinh hay qua quá trình tự học mà họ luôn tìm cách để làm việc sao cho hiệu quả để không làm phiền mọi người.
Iconoclasts, either because they were born that way or through learning, have found ways to work around the perceptual shortcuts that plague most people.

Về bản chất, nhận thức không phải là cái gì đó liên quan đến não.
Perception is not something that is hardwired into the brain.

Nó là một quá trình ham học hỏi không ngừng để thay đổi.
It is a learned process, which is both a curse and an opportunity for change.

Não phải đối mặt với các vấn đề cơ bản là làm thế nào diễn giải các kích thích vật lý do các giác quan mang lại.
The brain faces the fundamental problem of interpreting physical stimuli from the senses.

E

Tất cả mọi thứ não nhìn thấy, nghe thấy, hay chạm được có nhiều cách diễn giải khác nhau.
Everything the brain sees, hears, or touches has multiple interpretations.

Và cuối cùng phần diễn giải mà não chọn đơn giản là phần tốt nhất mà nó biết.
The one that is ultimately chosen is simply the brain's best theory.

Về mặt kỹ thuật, những giả định trên là có cơ sở khi dựa vào thống kê các nhà khoa học cho rằng khả năng một diễn giải được chọn phần lớn là do ảnh hưởng nặng nề bởi kinh nghiệm quá khứ của não, và điều này rất quan trọng được xem là tiềm năng của những người có tố chất sáng tạo như cách nhiều người thường nói.
In technical terms, these conjectures have their basis in the statistical likelihood of one interpretation over another and are heavily influenced by past experience and, importantly for potentialiconoclasts, what other people say.

F

Cách tốt nhất để nghĩ khác với mọi người là bắt não phải xử lý những điều chưa bao giờ gặp phải trước đây.
The best way to see things differently to other people is to bombard the brain with things it has never encountered before.

Những thứ mới mẻ trên sẽ kích thích quá trình nhận thức từ các chuỗi kinh nghiệm quá khứ ở não và buộc não phải xử lý theo cách thức mới.
Novelty releases the perceptual process from the chains of past experience and forces the brain to make new judgments .

“Những người có tư duy sáng tạo" thành công đều sẵn sàng tiếp xúc với những thứ mới mẻ và khác nhau.
Successful iconoclasts have an extraordinary willingness to be exposed to what is fresh and different.

Quan sát những người này cho thấy họ hưởng ứng cái mới lạ trong khi hầu hết mọi người tránh chúng.
Observation of iconoclasts shows that they embrace novelty while most people avoid things that are different.

G

Tuy nhiên vấn đề là những thứ mới lạ thường có xu hướng kích hoạt hệ thống sợ hãi của não.
The problem with novelty, however, is that it tends to trigger the brain's fear system.

Sợ hãi là một trở ngại lớn để chúng suy nghĩ sáng tạo và ngăn cản những người bình thường làm điều này.
Fear is a majorimpediment to thinking like an iconoclast and stops the average person in his tracks.

Có rất nhiều loại sợ hãi, nhưng hai loại sợ hãi mà hay cản trở tư duy sáng tạo và làm chúng ta cảm thấy khó khăn khi đối phó là nỗi sợ hãi sự không chắc chắn và nỗi sợ bị cộng đồng chế giễu.
There are many types of fear, but the two that inhibit iconoclastic thinking and people generally find difficult to deal with are fear of uncertainty and fear of public ridicule.

Điều này dường như là những ám ảnh rất bình thường.
These may seem like trivial phobias.

Nhưng nỗi sợ nói trước công chúng mà hầu hết chúng ta thỉnh thoảng phải làm thì chiếm tới một phần ba dân số.
But fear of public speaking, which everyone must do from time to time, afflicts one-third of the population.

Điều này làm cho nó quá phổ biến nên nó được coi là một rối loạn tâm thần.
This makes it too common to be considered a mental disorder .

Nó chỉ đơn giản là một biến thể thông thường của bản chất con người mà một người có tư duy sáng tạo có thể kiểm soát được.
It is simply a common variant of human nature, one which iconoclasts do not let inhibit their reactions .

H

Cuối cùng, để có suy nghĩ sáng tạo thành công thì mỗi cá nhân cần phải bán ý tưởng của mình cho người khác (tức phải chia sẻ ý tưởng).
Finally, to be successful iconoclasts, individuals must sell their ideas to other people.

Đây chính là nguồn gốc của trí thông minh xã hội.
This is where social intelligence comes in.

Thông minh xã hội là khả năng hiểu và quản lý con người trong môi trường doanh nghiệp.
Social intelligence is the ability to understand and manage people in a business setting.

rong thập kỷ qua đã có sự bùng nổ về nhận thức của chúng ta về “trí thông minh xã hội” và làm thế nào não có thể hoạt động khi làm việc nhóm để đưa ra quyết định.
In the last decade there has been an explosion of knowledge about the social brain and how the brain works when groups coordinate decision making .

Khoa học thần kinh đã tiết lộ rằng các mạch trong não chịu trách nhiệm cho các chức năng như hiểu người khác nghĩ gì, sựu đồng cảm, sự công bằng, và bản sắc xã hội.
Neuroscience has revealedwhich brain circuits are responsible for functions like understanding what other people think, empathy, fairness, and social identity.

Những vùng não này đóng vai trò quan trọng trong việc thuyết phục người khác.
These brain regions play key roles in whether people convince others of their ideas.

Nhận thức cũng rất quan trọng trong hiểu biết xã hội.
Perception is important in social cognition too.

Nhận thức ai đó nhiệt tình hay là người có danh vọng có giúp chúng ta thoả hiệp tốt hơn.
The perception of someone's enthusiasm,or reputation, can make or break a deal.

Việc hiểu nhận thức trở có mối quan hệ chặt chẽ với việc ra quyết định trong xã hội như thế nào cho thấy lý do tại sao những người có tư duy sáng tạo thành công rất hiếm.
Understanding how perception becomes intertwined with social decision making shows why successful iconoclasts are so rare.

I

Họ có thể tạo ra những cơ hội mới trong mọi lĩnh vực từ nghệ thuật, công nghệ cho đến kinh doanh.
Iconoclasts create new opportunities in every area from artistic expression to technology to business.

Họ luôn mang lại sự sáng tạo và đổi mới không ngừng mà chúng ta không dễ dàng thực hiện được.
They supply creativity and innovation not easily accomplished by committees .

Quy định không quan trọng đối với họ.
Rules aren't important to them.

Họ luôn phải đối mặt với sự xa lánh và thất bại, nhưng họ cũng có thể là một tài sản lớn cho bất kỳ tổ chức nào.
Iconoclasts face alienation and failure, but can also be a major asset to any organization .

Do đó muốn thành công trong bất kỳ lĩnh vực nào thì việc tìm hiểu những người có tư duy sáng tạo này làm việc ra sao là rất quan trọng.
It is crucial for success in any field to understand how the iconoclastic mind works.
 

The life and work of Marie Curie: Cuộc đời và sự nghiệp của Marie Curie


 A

Marie Curie is probably the most famous woman scientist who has ever lived.
Marie Curie có lẽ là nữ khoa học nổi tiếng nhất đã từng sống.

Born Marie Sklodowska in Poland in 1867, she is famous for her work radioactivity, and twice a winner of the Nobel Prize.
Marie Sklodowska sinh ra tại Ba Lan năm 1867, cô ấy nổi tiếng trên lĩnh vực phóng xạ, và hai lần là người chiến thắng trong giải Nobel.

With her husband, Pierre Curie, and Henri Becquerel, she was awarded the 1903 Nobel Prize for Physics, and was the sole winner of the 1911 Nobel Prize for Chemistry.
Cùng với chồng cô ấy, Pierre Curie, và Henri Becquerel, cô ấy được trao giải Nobel về Vật lý năm 1903, và sau đó là người duy nhất chiến thắng trong giải Nobel Hóa học năm 1911.

She was the first woman to win a Nobel Prize.
Cô ấy là người phụ nữ đầu tiên giành giải Nobel.

B

From childhood, Marie was remarkable for prodigious memory, at the age of 16 won a gold medal on completion of her secondary education.
Từ thuở niên thiếu, Marie đã đáng chú ý bởi trí nhớ siêu phàm, ở tuổi 16 cô đạt huy chương vàng sau khi hoàn thành bậc trung học cơ sở.

Because her father lost in saving through bad investment, then she had to work as a teacher.
Bởi vì cha cô ấy đã mất tiền tiết kiệm trong một vụ đầu tư thua lỗ, sau đó cô đã phải đi dạy.

From her earnings she was able to finance her sister Bronia’s medical studies in Paris, on the understanding that Bonia would, in turn, later help her to get an education.
Từ thu nhập của mình, cô đã có khả năng tài trợ cho các nghiên cứu y khoa chị Bronia của cô ở Paris, với thỏa thuận rằng sau này tới lượt Bronia sẽ giúp cô đi học đại học.

C

In 1891 this promise was fulfilled and Maria went to Paris and began to study at the Sorbonne (the University of Paris).
Năm 1891 lời hứa này được thực hiện, và Marie đến Paris và bắt đầu việc học tại Sorbonne (Một đại học của Paris).

She often worked far into the night and lived on little more than bread and butter and tea.
Cô ấy thường xuyên làm việc xa vào ban đầu và sống chỉ với một chút bánh mì, bơ, và trà.

She came first in the examination in the physical sciences in 1893, and in 1894 was placed second in the examination in the mathematical sciences.
Cô ấy đứng đầu trong kì thi vào khoa vật lí năm 1893, và xếp ở vị trí thứ 2 trong kì thi vào khoa toán.

It was not until the spring of that year that she was introduced to Pierre Curie.
Điều đó đã không còn cho đến khi cô được giới thiệu cho Pierre Curie vào mùa xuân năm đó.

D

Their marriage in 1895 marked the start of a partnership that was soon to achieve results of world significance.
Lễ thành hôn của họ năm 1895 đã đánh dấu việc bắt đầu hợp tác mà nhanh chóng dẫn đến kết quả có ý nghĩa với thế giới.

Following Henri Becquerel’s discovery in 1895 of a new phenomenon, which Marie later called ‘radioactivity’, Marie Currie decided to find out if the radioactivity discovered in uranium was to be found in other elements.
Sau phát hiện của Henri Becquerel’t năm 1895 của một hiện tượng mới, mà sau đó Marie gọi là ‘phóng xạ’, Marie Currie đã quyết định tìm xem hiện tượng phóng xạ được khám phá trong uranium có tìm được các nguyên tố khác không.

She discovered that this was true for thorium.
Cô ấy đã khám phá ra đó chính là thorium.

E

Turning her attention to minerals, she found her interest drawn to pitchblende, a mineral whose radioactivity, superior to that of pure uranium, can be explained only by presence in the ore of small quantities of unknown subtance of very high activity.
Sự chuyển hướng chú ý của cô ấy tới các loại khoáng, cô đã tìm thấy sự quyến rũ thú vị từ các khoáng chất uranit, loại khoáng phóng xạ, vượt trội hơn uranium nguyên chất, có thể được giải thích chỉ bởi sự có mặt trong quặng với một lượng nhỏ chất chưa được biết và khả năng hoạt động rất mạnh.

Pierre Curie joined her in the work that she had undertaken to resolve this problem, and that led to the discovery of the new elements, polonium and radium.
Pierre Curie đã tham gia cùng cô trong công việc cô đảm nhận để giải quyết lại vấn đề này, và điều đó dẫn đến sự khám phá ra nguyên tố mới, polonium và radium.

While Pierre Curie devoted himself chiefly to the physical study of the new radiations, Marie Curie struggled to obtain pure radium in the metallic state.
Trong khi Pierre Curie đã cống hiến phần lớn bản thân cho việc nghiên cứu vật lý về bức xạ mới, thì Marie Curie đã đấu tranh để giành được radium nguyên chất trong trọng thái kim loại.

This was achieved with the help of the chemist André-Louis Debierne, one of Pierre Curie’s pupils.
Điều này đã đạt được với sự giúp đỡ của nhà hóa học André-Louis Debierne, một trong những học sinh của Pierre Curie.

Based on the results of this research, Marie Curie received her Doctorate of Science, and in 1903 Marie and Pierre shared with Becquerel the Nobel Prize for Physics for the discovery of radioactivity.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu này, Marie Curie đã nhận được bằng tiến sĩ khoa học, và năm 1903 Marie và Pierre đã chia sẻ giải thưởng Nobel vật lý với Becquerel cho khám phá ra tính phóng xạ.

F

The births of Marie’s two daughters, Irène and Eve, in 1894 and 1904 failed to interrupt her scientific work.
Sự ra đời của hai người con gái là Irène và Eve, năm 1894 và 1904 đã không làm gián đoạn công việc nghiên cứu của cô.

She was appointed lecturer in physics at the École Normale Supérieure for girls in the Sèvres, France (1900), and introduced a method of teaching based on experimental demonstrations.
Cô đã được bổ nhiệm làm giảng viên vật lý tại trường nữ sinh École Normale Supérieure tại Sèvres, Pháp (năm 1900), và giới thiệu một phương pháp giảng dạy dựa trên các sự chứng minh thực nghiệm.

In Demember 1904 she was appointed chief assitant in the laboratory directed by Pierre Curie.
Tháng 12 năm 1904 cô đã được bổ nhiệm làm trợ lý trưởng tại phòng thí nghiệm được điều khiển bởi Pierre Curie.

G

The sudden death of her husband in 1906 was a bitter blow to Marie Curie, but was also a turning point in her career: henceforth she was to devote all her energy to completing alone the scientific work that they had undertaken.
Cái chết đột ngột của chồng cô năm 1906 là một một đòn cay đắng cho Marie Curie, nhưng cũng là một bước ngoặt trong sự nghiệp của cô: từ đó cô đã cống hiến tất cả năng lượng của mình để một mình hoàn thành công việc khoa học mà họ đã thực hiện.

On May 13, 1906, she was appointed to the Professorship that had been left vacant on the husband’s death, becoming the first woman to teach at the Sorbonne.
Ngày 13 tháng 5 năm 1906, cô ấy được đề cử giữ chức Giáo sư, chức vụ mà đã bị bỏ trống từ cái chết của chồng cô để trở thành người phụ nữ đầu tiên dạy tại Sornonne.

In 1911 she was awarded the Nobel Prize for Chemistry for the isolation of a pure form of radium.
Năm 1911 cô đã giành giải Nobel về Hóa học cho việc cô lập dạng tinh khiết của radium.

H

During World War I, Marie Curie, with the help of her daughter Irène, devoted herself to development of the use of X-radiography, including the mobile units which came to be known as ‘Little Curie’, used fo the treatment of wounded soldiers.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Marie Curie, với sự giúp đỡ cả con gái Irène, đã hiến dâng bản thân mình cho sự phát triển của việc sử dụng tia X- chụp X quang, bao gồm cả các đơn vị điện thoại di động mà đã được biết đến như "Little curie ', được sử dụng để điều trị lính bị thương.

In 1918 the Radium Institute, whose staff Irene had joined, began to operate in earnest, and became center of physics and chemistry.
Năm 1918, Viện Radium, mà nhân viên Irène đã tham gia, bắt đầu hoạt động một cách nghiêm túc, và trở thành một trung tâm vật lý hạt nhân và hóa học.

Marie Curie, now at the highest point of her fame and, from 1922, a member of the Academy of Medicine, researched the chemistry of radioactive subtances and their medical applications.
Marie Curie, bây giờ tại điểm cao nhất của danh tiếng của mình, từ năm 1922, và là một thành viên của Viện Hàn lâm Y học, chuyên nghiên cứu hóa học các chất phóng xạ và các ứng dụng y học của chúng.

I

In 1921, accompanied by her two daughters, Marie Curie made a triumphant jouney to the United States to raise funds for research on radium.
Năm 1921, cùng với hai cô con gái, Marie Curie làm nên một cuộc hành trình thắng lợi đến Hoa Kỳ để gây quỹ cho nghiên cứu về radium.

Women there presented her with a gram of radium for her campaign.
Những người phụ nữ ở đó đã tặng cô một gram radium cho chiến dịch của mình.

Marie also gave lectures in Belgium, Brazil, Spain and Czechoslovakia and, in addition, had the satisfaction of seeing the development of the Curie Foundation in Paris, and the inauguration in 1932 in Warsaw of the Radium Institute, where her sister Bronia became director.
Marie cũng đã thuyết trình tại Bỉ, Brazil, Tây Ban Nha và Tiệp Khắc, ngoài ra, và đã cô cũng hài lòng khi nhìn thấy sự phát triển của các tổ chức Curie Foundation tại Paris, và lễ nhậm chức vào năm 1932 tại Warsaw của Viện Radium, nơi chị gái cô Bronia trở thành giám đốc.

J

One of Marie Curie’s outstanding achievements was to have understood the need to accumulate intense radioactive sources, not only to treat illness but also to maintain an abundant supply for research.
Một trong những thành tựu đáng chú ý của Marie Curie là đã hiểu rõ sự cần thiết phải tích lũy các nguồn phóng xạ cường độ cao, không chỉ để điều trị bệnh mà còn để duy trì một nguồn cung cấp 
dồi dào cho nghiên cứu.


The existence in Paris at the Radium Institute of a stock of 1,5 grams of radium made a decisive contribution to the success of the experiments undertaken in the years around 1930.
Sự tồn tại ở Paris tại Viện Radium của một kho dự trữ là 1,5 gram radium đã góp phần quyết định cho sự thành công của các thí nghiệm được thực hiện trong các năm 1930.

This work prepared the way for discovery of the neutron by Sir James Chadwick and, above all, for discovery in 1934 by Irene and Frederic Joliot – Curie of artificial radioactivity.
Sự nghiệp này đã chuẩn bị con đường cho việc khám phá ra neutron của Sir James Chadwick và, trên tất cả, cho những khám phá vào năm 1934 bởi Irène và Frédéric Joliot-Curie về phóng xạ nhân tạo.

A few months after this discovery, Marie Curie died as a result of leukaemia caused by exposure to radiation.
Một vài tháng sau khám phá này, Marie Curie đã qua đời bởi kết quả của bệnh bạch cầu gây ra do phơi nhiễm với bức xạ.

She had often carried test tubes containing radioactive isotopes in her pocket, remarking on the pretty blue-green light they gave off.
Cô thường mang ống nghiệm chứa các đồng vị phóng xạ trong túi của mình, chú ý về ánh sáng màu xanh-màu xanh lá cây khá đẹp mà chúng tạo ra.

K

Her contribution to physics had been immense, not only in her own work, the importance of which had been demonstrated by her two Nobel Prizes, but because of her influence on subsequent generations of nuclear physictists and chemists.
Đóng góp của cô tới nền vật lí là rất to lớn, không chỉ trong công việc, tầm quan trọng của nó đã được chứng minh bởi hai giải Nobel của cô, nhưng bởi ảnh hưởng của cô trên các thế hệ tiếp theo của các nhà vật lý hạt nhân và hóa học.

Attitudes to language: CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ



 A

It is not easy to be systematic and objective about language study.
Không dễ dàng gì để có tính hệ thống và khách quan khi nghiên cứu về ngôn ngữ.

Popular linguistic debate regularly deteriorates into invective and polemic.
Các cuộc tranh luận về ngôn ngữ thường xuyên trở nên xấu đi và biến thành các cuộc tranh cãi.

B

Language belongs to everyone, so most people feel they have a right to hold an opinion about it.
Ngôn ngữ thuộc về tất cả mọi người, vì vậy hầu hết mọi người cảm thấy họ có quyền có ý kiến ​​về nó.

And when opinions differ, emotions can run high.
Và khi quan điểm ​​khác nhau, cảm xúc có thể trở nên cao trào.

Arguments can start as easily over minor points of usage as over major policies of linguistic education.
Các cuộc tranh luận có thể bắt đầu một cách dễ dàng từ các điểm nhỏ của cách sử dụng đến là các chính sách của giáo dục liên quan đến ngôn ngữ.

Language, moreover, is a very public behaviour, so it is easy for different usages to be noted and criticised.
Hơn nữa, ngôn ngữ là một hành vi rất công khai, vì vậy các cách sử dụng khác nhau rất dễ dàng bị ghi nhận và chỉ trích.


No part of society or social behaviour is exempt: linguistic factors influence how we judge personality, intelligence, social status, educational standards, job aptitude, and many other areas of identity and social survival.
Không có nhóm nào của xã hội hoặc hành vi xã hội nào được miễn trừ: các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến cách chúng ta đánh giá tính cách, trí tuệ, địa vị xã hội, tiêu chuẩn giáo dục, năng lực làm việc và nhiều lĩnh vực khác về nhận dạng và sự tồn tại của xã hội.

As a result, it is easy to hurt, and to be hurt, when language use is unfeelingly attacked.
Do đó, thật dễ gây tổn thương ai đó và bị tổn thương, khi việc sử dụng ngôn ngữ bị công kích mà thiếu đi sự cảm thông.

C

In its most general sense, prescriptivism is the view that one variety of language has an inherently higher value than others, and that this ought to be imposed on the whole of the speech community.
Theo nghĩa chung nhất, thuyết quy nạp là quan điểm cho rằng một loại ngôn ngữ vốn đã có giá trị cao hơn những ngôn ngữ khác, và điều này nên được áp đặt trên toàn bộ cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.

The view is propounded especially in relation to grammar and vocabulary, and frequently with reference to pronunciation.
Quan điểm được đề xuất đặc biệt liên quan đến ngữ pháp và từ vựng, và thường xuyên có liên quan đến cách phát âm.

The variety which is favoured, in this account, is usually a version of the 'standard' written language, especially as encountered in literature, or in the formal spoken language which most closely reflects this style.
Đây thường là phiên bản của ngôn ngữ viết 'chuẩn mực', đặc biệt thường bắt gặp trong văn học, hoặc trong ngôn ngữ nói trang trọng phản ánh rõ nhất phong cách này.

D

Adherents to this variety are said to speak or write 'correctly'; deviations from it are said to be 'incorrect! All the main languages have been studied prescriptively, especially in the 18th century approach to the writing of grammars and dictionaries.
Người theo chủ nghĩa này thường bị cho là nói hoặc viết 'một cách chính xác'; những gì sai lệch khỏi những chuẩn mực đó bị cho là 'sai! Tất cả các ngôn ngữ chính đã được nghiên cứu theo phong tục tập quán, đặc biệt trong cách tiếp cận ở thế kỷ 18 đối với việc viết văn phạm và từ điển.

The aims of these early grammarians were threefold: (a) they wanted to codify the principles of their languages, to show that there was a system beneath the apparent chaos of usage, (b) they wanted a means of settling disputes over usage, and (c) they wanted to point out what they felt to be common errors, in order to 'improve' the language.
Mục tiêu của những nhà ngữ pháp ban đầu bao gồm (a) họ muốn mã hóa các nguyên tắc  ngôn ngữ của họ, cho thấy có một hệ thống bên dưới sự hỗn loạn hiển nhiên của việc sử dụng, (b) họ muốn một phương tiện giải quyết các tranh chấp về sử dụng, và (C) họ muốn chỉ ra những gì họ cảm thấy là lỗi phổ biến, để "cải thiện" ngôn ngữ.

E

The authoritarian nature of the approach is best characterised by its reliance on ‘rules' of grammar.
Tính chất độc đoán của cách tiếp cận này đthể hiện rõ nhất qua tính phụ thuộc vào "các quy tắc" của ngữ pháp.

Some usages are 'prescribed,' to be learnt and followed accurately; others are 'proscribed,' to be avoided.
Một số cách sử dụng được 'quy định,' để được học và thực hiện một cách chính xác; những cách khác bị 'cấm đoán', để tránh không dung tới.

In this early period, there were no half-measures: usage was either right or wrong, and it was the task of the grammarian not simply to record alternatives, but to pronounce judgement upon them.
Trong giai đoạn đầu, không có biện pháp thỏa hiệp nào: cách sử dụng là đúng hay sai, và nó là nhiệm vụ của nhà ngữ pháp không chỉ đơn giản là để ghi lại các lựa chọn thay thế, mà còn để thông báo sự phán đoán dựa trên đó.

These attitudes are still with US, and they motivate a widespread concern that linguistic standards should be maintained.
Những thái độ này vẫn còn ở Hoa Kỳ, và họ khuyến khích mối quan tâm rộng rãi rằng các tiêu chuẩn ngôn ngữ cần phải được duy trì.

Nevertheless, there is an alternative point of view that is concerned less with standards than with the facts of linguistic usage.
Tuy nhiên, có một quan điểm thay thế khác ít quan tâm đến các tiêu chuẩn hơn so với thực tế sử dụng ngôn ngữ.

This approach is summarised in the statement that it is the task of the grammarian to describe, not prescribe to record the facts of linguistic diversity, and not to attempt the impossible tasks of evaluating language variation or halting language change.
Cách tiếp cận này được tóm tắt trong tuyên bố rằng nó là nhiệm vụ của nhà ngữ pháp là mô tả, chứ không phải ghi rõ các sự kiện về sự đa dạng ngôn ngữ, và không phải là cố gắng thực hiện các nhiệm vụ bất khả thi trong việc đánh giá sự biến đổi ngôn ngữ hoặc ngăn chặn sự thay đổi ngôn ngữ.

In the second half of the 18th century, we already find advocates of this view, such as Joseph Priestiey, whose Rudiments of English Grammar (1761) insists that 'the custom of speaking is the original and only just standard of any language! Linguistic issues, it is argued, cannot be solved by logic and legislation.
Trong nửa cuối của thế kỷ 18, chúng ta đã tìm thấy những người ủng hộ quan điểm này, như Joseph Priestiey, Nguyên lý cơ bản Ngữ pháp tiếng Anh (1761) của ông nhấn mạnh rằng "thói quen nói là nguyên bản và là chuẩn mực của bất kỳ ngôn ngữ nào! Các vấn đề ngôn ngữ học, được lập luận rằng, nó không thể giải quyết chỉ theo logic và luật pháp.

And this view has become the tenet of the modern linguistic approach to grammatical analysis.
Và quan điểm này đã trở thành nguyên lý của cách tiếp cận ngôn ngữ hiện đại đối với phân tích ngữ pháp.

F

In our own time, the opposition between 'descriptivists' and 'prescriptivists' has often become extreme, with both sides painting unreal pictures of the other.
Trong thời đại của chúng ta, sự đối lập giữa "những người theo chủ nghĩa mô tả" và "những người theo chủ nghĩa đề cao sự nguyên tắc" thường trở nên cực đoan, cả hai bên phản ánh hình ảnh không chân thực của đối phương.

Descriptive grammarians have been presented as people who do not care about standards, because of the way they see all forms of usage as equally valid.
Các nhà ngữ pháp mô tả đã được trình bày như những người không quan tâm đến các tiêu chuẩn, bởi vì cách mà họ nhìn nhận tất cả các hình thức sử dụng đều có giá trị như nhau.

Prescriptive grammarians have been presented as blind adherents to a historical tradition.
Những nhà ngữ pháp có quy tắc đã được trình bày như những người tuân theo truyền thống lịch sử một cách mù quáng.

The opposition has even been presented in quasi-political terms - of radical liberalism vs elitist conservatism.
Sự đối lập thậm chí còn được trình bày trong các thuật ngữ gần như mang tính chính trị - về chủ nghĩa tự do căn bản và chủ nghĩa bảo thủ tinh nhuệ.

Young children's sense of identity: Khả năng nhận thức ở trẻ nhỏ

 

A

Ở trẻ nhỏ, ý thức về bản thân được phát triển theo từng cấp độ khác nhau.
A sense of self develops in young children by degrees.

Quá trình trên có được hiểu dễ dàng hơn khi chúng xem xét bản thân với vai trò chủ thể và với vai trò khách thể.
The process can usefully be thought of in terms of the gradual emergence of two somewhat separate features: the self as a subject, and the self as an object.

Vào năm 1892, William James đã đưa ra khái niệm phân biệt này và những người đương thời của ông như Charles Cooley đã thêm vài ý kiến để tiếp tục tranh luận về vấn đề trên.
William James introduced the distinction in 1892, and contemporaries of his, such as Charles Cooley, added to the developing debate.

Kể từ đó các nhà tâm lý học đã tiếp tục xây dựng dựa trên lý thuyết này.
Ever since then psychologists have continued building on the theory.

B

Theo James, bước đầu tiên để một đứa trẻ có thể tự nhận biết là khả năng nhận thức sự tồn tại của mình.
According to James, a child's first step on the road to self-understanding can be seen as the recognition that he or she exists.

Đây là một khía cạnh của bản thân mà ông tự đặt tên là “bản thân với vai trò chủ thể” và ông đã nghiên cứu nó với nhiều yếu tố khác nhau.
This is an aspect of the self that he labelled 'self-as-subject', and he gave it various elements.

Chúng bao gồm việc nhận thức về các các cơ quan của chính mình như năng lượng để hoạt động và nhận thức về tính khác biệt của mình với người khác.
These included an awareness of one's own agency (for example: one's power to act), and an awareness of one's distinctiveness from other people.

Những tính năng này dần dần sẽ giúp trẻ khám phá thế giới xung quang và tương tác với những người chăm sóc chúng.
These features gradually emerge as infants explore their world and interact with caregivers.

Năm 1902 Cooley cho rằng khả năng tự xem mình là chủ thể chủ yếu có liên quan chủ yếu đến khả năng thể hiện quyền lực.
Cooley (1902) suggested that a sense of the self-as-subject was primarily concerned with being able to exercise power.

Ông đề cho rằng các ví dụ sớm nhất của việc này là khi trẻ cố găng kiểm soát các vật thể vật lý như đồ chơi hay tay chân của chính mình.
He proposed that the earliest examples of this are an infant's attempts to control physical objects, such as toys or his or her own limbs.

Tiếp theo đó là các nỗ lực để ảnh hưởng đến hành vi của người khác.
This is followed by attempts to affect the behaviour of other people.

Ví dụ, trẻ hiểu rằng để phản ứng lại ai đó thì chúng sẽ khóc hay cười.
For example, infants learn that when they cry or smile someone responds to them.

C

Một nguồn thông tin mạnh mẽ khác để trẻ có thể tác động đến thế giới xung quanh chúng là khi trẻ bắt chước người khác.
Another powerful source of information for infants about the effects they can have on the world around them is provided when others mimic them.

Nhiều bậc phụ huynh đã dành rất nhiều thời gian, đặc biệt là trong những tháng đầu để bắt chước các âm thanh và biểu hiện của con họ.
Many parents spend a lot of time, particularly in the early months, copying their infant's vocalizations and expressions.

Ngoài ra, trẻ nhỏ rất thích soi gương, nơi chúng có thể xem các cử động của mình hoạt động ra sao.
In addition, young children enjoy looking in mirrors, where the movements they can see are dependent upon their own movements.

Việc này không phải để nói là trẻ có thể nhận ra các phản xạ được hình ảnh của mình vì đó là một sự phát triển về sau này.
This is not to say that infants recognize the reflection as their own image (a later development).

Tuy nhiên, năm 1979 Lewis và Brooks-Gunn cho rằng, từ những cử chỉ tình cờ mà bọn trẻ thấy được trên gương chứng tỏ trẻ ngày càng nhận biết nhiều hơn, giúp chúng nhận thức rằng chúng khác biệt với những người chung quanh.
However, Lewis and Brooks-Gunn (1979) suggest that infants' developing understanding that the movements they see in the mirror are contingent on their own, leads to a growing awareness that they are distinct from other people.

Đó là vì bọn trẻ biết là chỉ có mình mới có thể thay đổi hình ảnh phản chiếu trong gương.
This is because they, and only they, can change the reflection in the mirror.

D

Hiểu được điều này sẽ giúp bọn trẻ có được những nhân tố tích cực để tiếp tục phát triển các kỹ năng khi chơi với những đứa trẻ khác.
This understanding that children gain of themselves as active agents continues to develop in their attempts to co-operate with others in play.

Dunn (1988) chỉ ra rằng các mối quan hệ và tương tác hàng ngày như vậy sẽ giúp trẻ hình thành nhận thức bản thân.
Dunn (1988) points out that it is in such day-to-day relationships and interactions that the child's understanding of his or herself emerges.

Tuy nhiên các điều tra thực nghiệm về việc xem mình như chủ thể ở trẻ nhỏ rất ít do các nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn về giao tiếp, thậm chí ngay cả khi trẻ nhỏ có thể phản ánh kinh nghiệm của mình, chúng cũng không thể diễn tả một cách trực tiếp được.
Empirical investigations of the self-as-subject in young children are, however, rather scarce because of difficulties of communication: even if young infants can reflect on their experience, they certainly cannot express this aspect of the self directly.

E

Khi trẻ đã có được một mức độ tự nhận thức nhất định thì chúng bắt đầu tự đặt bản thân mình trong hầu hết các hoạt động và điều này đóng một vai trò quan trọng trong việc định nghĩa 'bản thân mình' là duy nhất.
Once children have acquired a certain level of self-awareness, they begin to place themselves in a whole series of categories, which together play such an important part in defining them uniquely as 'themselves'.

Bước thứ hai này trong việc phát triển khả năng tự nhận thức được James gọi “xem mình như khách thể".
This second step in the development of a full sense of self is what James called the 'self-as-object'.

Việc cá nhân trẻ được nhiều người để ý chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố xã hội, vì việc này được tạo thành từ các vai trò xã hội như sinh viên, anh em, đồng nghiệp và các đặc tính thừa hưởng từ việc so sánh hay tương tác với người khác như sự tin cậy, nhút nhát, khả năng thể thao.
This has been seen by many to be the aspect of the self which is most influenced by social elements, since it is made up of social roles (such as student, brother, colleague) and characteristics which derive their meaning from comparison or interaction with other people (such as trustworthiness, shyness, sporting ability).

F

Cooley và các nhà nghiên cứu khác cho rằng giữa sự hiểu biết của một người với sự hiểu biết của người khác có mối quan hệ rất gần gũi.
Cooley and other researchers suggested a close connection between a person's own understanding of their identity and other people's understanding of it.

Cooley tin rằng chúng ta nên xây dựng khả năng nhận thức từ các phản ứng của người khác đối với chúng ta, và từ cách nhìn của chúng ta khi tin tưởng người khác.
Cooley believed that people build up their sense of identity from the reactions of others to them, and from the view they believe others have of them.

Ông Cooley gọi việc xem bản thân dưới dạng khách thể là “tự soi gương", vì chúng ta tự thấy bản thân mình khi chúng ta được phản ánh ở những người khác.
He called the self-as-object the 'looking-glass self', since people come to see themselves as they are reflected in others.

Mead (1934) thậm chí còn đi xa hơn, và cho rằng bản thân với thế giới xã hội gắn bó chặt chẽ ràng buộc với nhau: 'Bản thân là một cấu trúc cần thiết của xã hội, và nó phát sinh khi chúng ta có kinh nghiệm xã hội vì nó là không thể tự phát sinh ngoài kinh nghiệm xã hội được’'.
Mead (1934) went even further, and saw the self and the social world as inextricably bound together: 'The self is essentially a social structure, and it arises in social experience, it is impossible to conceive of a self arising outside of social experience.

G

Lewis và Brooks-Gunn lập luận rằng cột mốc phát triển quan trọng là khi trẻ bắt đầu nhận ra bản thân mình một cách trực quan mà không cần phải quan sát các cử động của mình một cách tình cờ.
Lewis and Brooks-Gunn argued that an important developmental milestone is reached when children become able to recognize themselves visually without the support of seeing contingent movement.

Nhận thức này xảy ra khoảng lúc trẻ được 2 tuổi.
This recognition occurs around their second birthday.

Trong một thí nghiệm, Lewis và Brooks-Gunn (1979) đã thấm một ít bột màu đỏ trên mũi của trẻ khi chúng chơi ở phía trước của một tấm gương, và sau đó quan sát mức độ thường xuyên khi trẻ chạm vào mũi.
In one experiment, Lewis and Brooks-Gunn (1979) dabbed some red powder on the noses of children who were playing in front of a mirror, and then observed how often they touched their noses.

Các nhà tâm lý học lý luận rằng nếu trẻ biết những gì chúng thường thấy thì chúng sẽ ngạc nhiên bởi các nhãn dán màu đỏ bất thường và trẻ sẽ chạm vào nó.
The psychologists reasoned that if the children knew what they usually looked like, they would be surprised by the unusual red mark and would start touching it.

Mặt khác, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trẻ em từ 15 đến 18 tháng thường không thể nhận ra chính mình trừ khi xuất hiện các dấu hiệu khác như các cử động mà chúng thấy trước gương.
On the other hand, they found that children of 15 to 18 months are generally not able to recognize themselves unless other cues such as movement are present.

H

Cuối cùng, có lẽ các biểu hiện dễ nhận biết nhất về việc tự nhận thức ở trẻ em thường phổ biến ở độ tuổi 18 tháng đển 3 tuổi.
Finally, perhaps the most graphic expressions of self-awareness in general can be seen in the displays of rage which are most common from 18 months to 3 years of age.

Trong một nghiên cứu dọc (theo thời gian) của các nhóm ba hoặc bốn trẻ, Bronson (1975) nhận thấy rằng cường độ của sự thất vọng và tức giận khi bất đồng của trẻ tăng mạnh trong độ tuổi từ 1 đến 2 tuổi.
In a longitudinal study of groups of three or four children, Bronson (1975) found that the intensity of the frustration and anger in their disagreements increased sharply between the ages of 1 and 2 years.

Thông thường, những bất đồng của trẻ xuất hiện khi chúng tranh giành đồ chơi với nhau và trẻ có vẻ muốn tranh chấp để được quyền sở hữu đồ chơi đó hơn là muốn chơi với nó (tư duy sở hữu xuất hiện).
Often, the children's disagreements involved a struggle over a toy that none of them had played with before or after the tug-of-war: the children seemed to be disputing ownership rather than wanting to play with it.

Mặc dù việc này có thể ít được ghi nhận ở các xã hội khác nhưng sự liên kết giữa ý nghĩa của 'bản thân' và 'sở hữu' là một đặc tính đáng chú ý của trẻ em ở các xã hội phương Tây.
Although it may be less marked in other societies, the link between the sense of 'self' and of 'ownership' is a notable feature of childhood in Western societies.

NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...