Is Photography art?
Nhiếp ảnh có phải là một
môn nghệ thuật ?
This may seem a
pointless question today
Thời nay thì có vẻ như
đây là câu hỏi vô nghĩa
This may seem a pointless question today
Thời nay thì có vẻ như đây là câu hỏi vô nghĩa
Surrounded as we are by thousands of photographs, most of us take
for granted that, in addition to supplying information and seducing customers, camera images also serve as decoration,
afford spiritual
enrichment, and
provide significant insights into the passing scene
Hầu hết chúng ta đều chắc rằng hàng ngàn bức ảnh chung quanh ta là
để cung cấp thông tin và thu hút sự chú ý của khách hàng, các
ảnh chụp còn được xem như món đồ trang trí, làm phong phú thêm về mặt tâm hồn,
và cung cấp những thấu hiểu to lớn về những gì đang diễn ra
But in the decades following the discovery of photography, this
question reflected the search for ways to fit the mechanical medium into the traditional schemes of artistic
expression
Nhưng trong hàng thập kỷ kể từ khi phát hiện ra nhiếp ảnh, câu hỏi
này phản ánh sự tìm kiếm các cách để áp dụng môi trường cơ học vào
trong lược đồ truyền thống về biểu cảm nghệ thuật.
The much-publicized pronouncement by painter Paul Delaroche that
the daguerreotype* signalled the end of painting is perplexing because this clever artist also forecast the usefulness of
the medium for graphic artists in a letter written in 1839.
Hoạ sĩ Paul Delaroche đã công bố rộng rãi trong một bức thư viết
vào năm 1839, rằng phép tạo hình Dague đã báo hiệu sự kết thúc của hội hoạ
đã gây rúng động, bởi vì nhà họa sĩ tài giỏi này cũng dự báo sự hữu
dụng của môi trường cơ học đối với nghệ sĩ đồ hoạ
Nevertheless, it is symptomatic of
the swing between the outright rejection and qualified acceptance of the medium
that was fairly typical of the artistic establishment
Tuy nhiên, nó là triệu chứng lơ lửng giữa việc từ
chối hoàn toàn và chấp nhận bảo lưu môi trường cơ học, điều này tương
đối khá đặc trưng trong việc kiến lập nghệ thuật.
Discussion of the role of photography in art was especially
spirited in France, where the internal policies of the time had created a large
pool of artists, but it was also taken up by important voices in England
Cuộc thảo luận về vai trò của nhiếp ảnh đã đặc biệt được cổ vũ tại
Pháp, nơi mà các chính sách nội bộ đã tạo nên các nhóm nghệ sĩ thời đó, và nó
cũng đưa ra những tiếng nói quan trọng tại nước Anh.
In both countries, public interest in this topic was a reflection
of the belief that national stature and achievement in the arts were related
Ở cả hai nước, sự quan tâm của công chúng đến chủ đề này là phản
ánh niềm tin rằng sự mức phát triển của quốc gia có liên quan đến thành tựu
trong nghệ thuật.
From the maze of conflicting statements and heated articles on the
subject, three main positions about the potential of camera art emerged.
Từ những tuyên bố mâu thuẫn và các bài viết nóng về chủ đề này, thì
đã nổi bật lên ba điểm chủ yếu về tiềm năng nhiếp ảnh.
The simplest, entertained by many painters and a section of the
public, was that photographs should not be considered ‘art’ because they were
made with a mechanical device and by physical and chemical phenomena instead of
by human hand and spirit; to some, camera images seemed to have more in common
with fabric produced by machinery in a millthan with handmade
creations fired by inspiration.
Điểm đơn giản nhất, nhiều hoạ sĩ và một bộ phận công chúng đã được
thưởng thức các bức ảnh chụp nhưng chúng không được đánh giá là tác phẩm nghệ
thuật bởi vì chúng được tạo ra từ thiết bị cơ học và các hiện tượng vật lý và
hoá học thay vì từ bàn tay và trí tuệ của con người, một vài ảnh chụp dường như
có nhiều đặc điểm gần như thứ được sản xuất hàng loạt hơn là
tác phẩm thủ công bùng cháy đầy sự cảm hứng
The second widely held view, shared by painters, some
photographers, and some critics, was that photographs would be useful to art
but should not be considered equal in creativeness to drawing and painting.
Điểm thứ hai đã được các hoạ sĩ, một số nhà nhiếp ảnh, và một vài
nhà phê bình nêu ra rằng những bức ảnh tuy hữu ích đối với nghệ thuật nhưng
không nên đánh giá ngang hàng về mặt sáng tạo giữa tranh vẽ và hội hoạ.
Lastly, by assuming that the process was comparable to other
techniques such as etching and lithography, a fair number of individuals
realized that camera images were or could be as significant as handmade works
of art and that they might have a positive influence on the arts and on culture
in general.
Điểm cuối cùng, giả định rằng quá trình chụp có thể so sánh được
với các kỹ thuật khác như là khắc ăn mòn, khắc điện tử, có một số cá nhân nhận
ra rằng các ảnh chụp có thể có ý nghĩa như các tác phẩm nghệ thuật thủ công và
rằng chúng có thể có ảnh hưởng tích cực đến nghệ thuật và văn hoá nói chung.
Artists reacted to photography in various ways.
Nhiều nghệ sĩ phản ứng với nhiếp ảnh theo nhiều cách khác nhau.
Many portrait painters - miniaturists in particular - who realized
that photography represented the ‘handwriting on the wall’ became involved with
daguerreotyping or paper photography in an effort to save their careers; some
incorporated it with painting, while others renounced painting altogether.
Nhiều họa sĩ chân dung - những họa sĩ tiểu họa nói
riêng - đã nhận ra rằng nhiếp ảnh đại diện cho 'chữ viết tay trên tường' đã bị
hút vào việc tạo hình Daguer hoặc nhiếp ảnh giấy với nỗ lực để cứu lấy sự
nghiệp của họ; một số kết hợp nó hội hoạ, một số khác loại bỏ hội
hoạ hoàn toàn.
Still other painters, the most prominent among them the French
painter, Jean- Auguste-Dominique Ingres, began almost immediately to use
photography to make a record of their own output and also to provide themselves
with source material for poses and backgrounds,vigorously denying at the same time its influence on their vision or
its claims as art.
Các họa sỹ khác, nổi bật nhất là họa sĩ người Pháp
Jean-Auguste-Dominique Ingres bắt đầu gần như ngay lập tức sử dụng nhiếp ảnh để
ghi lại các sản phẩm của chính mình và cũng cung cấp cho họ các tư liệu nguồn
cho các tư thế và bối cảnh chụp, mạnh mẽ phủ nhận đồng thời sự
ảnh hưởng của ảnh lên sự tưởng tượng của họ hay là các tuyên bố về ảnh như là
nghệ thuật.
The views that photographs might be worthwhile to artists
was enunciated in considerable detail by Lacan and
Francis Wey.
Quan điểm cho rằng các bức ảnh có thể là giá trị đối với các nghệ
sỹ được Lacan và Francis Wey miêu tả chi tiết về chúng.
The latter, an art and literary critic, who eventually recognised
that camera images could be inspired as well as informative, suggested that
they would lead to greater naturalness in the graphic depiction of anatomy,
clothing, likeness, expression, and landscape.
Người sau (tức ông Francis Wey), một nhà phê bình văn học và nghệ
thuật rốt cuộc nhận ra rằng, bên cạnh có tính chất mang thông tin, ảnh chụp còn
có thể được truyền cảm hứng, ông đã cho rằng ảnh chụp mang sự tự nhiên hơn
trong các mô tả đồ họa về giải phẫu học, trang phục, chân dung,
biểu cảm và cảnh quan.
By studying photographs, true artists, he claimed, would be
relieved of menial tasks and become free to devote themselves to the more
important spiritual aspects of their work.
Bằng cách nghiên cứu các bức ảnh, ông cho biết các nghệ sĩ chân
chính sẽ được giải phóng khỏi các công việc nhân bản và trở nên tự do để cống
hiến nhiều hơn về phần hồn trong sáng tác của họ.
Wey left unstated what the incompetent artist might do as an
alternative, but according to the influential French critic and poet Charles
Baudelaire, writing in response to an exhibition of photography in 1859, lazy
and untalented painters would become photographers.
Wey đã để lại những điều chưa công bố rằng các nghệ sỹ thiếu năng
lực có thể làm nhiếp ảnh như một sự lựa chọn thay thế, tuy nhiên, theo nhà phê
bình có tầm ảnh hưởng cũng là nhà thơ người Pháp Charles Baudelaire, viết thư
hồi đáp cho một cuộc triển lãm nhiếp ảnh vào năm 1859 rằng những hoạ sĩ lười
biếng và không có tài năng nên trở thành nhiếp ảnh gia.
Fired by a belief in art as an imaginative embodiment of cultivated
ideas and dreams, Baudelaire regarded photography as ‘a very humble servant of
art and science’; a medium largely unable to transcend ‘external reality’.
Baudelaire bùng cháy bởi niềm tin vào nghệ thuật như là một hiện
thân giàu trí tưởng tượng về những ý tưởng và giấc mơ được trau dồi, Baudelaire
xem nhiếp ảnh là một " người đầy tớ của nghệ thuật và khoa học rất khiêm
tốn", là một phương tiện không thể vượt qua được "thực tế bên
ngoài".
For this critic, photography was linked with ‘the great industrial
madness’ of the time, which in his eyes exercised disastrous consequences on the spiritual qualities of life and
art.
Đối với nhà phê bình này, nhiếp ảnh gắn liền với "sự điên rồ
công nghiệp vĩ đại" của thời đại, nó trong mắt ông các hậu quả tai
hại đã được rèn trên phẩm chất tinh thần trong cuộc sống và nghệ
thuật.
Eugene Delacroix was the most prominent of the French artists who
welcomed photography as help-mate but recognized its limitations.
Eugene Delacroix là nghệ sĩ lỗi lạc nhất của Pháp, người đã hoan
nghênh nhiếp ảnh làm bạn tình nhưng thừa nhận những hạn chế của nó.
Regretting that ‘such a wonderful invention’ had arrived so late
in his lifetime, he still took lessons in daguerreotyping, and both
commissioned and collected photographs.
Ông tiếc nuối rằng "một phát minh tuyệt vời" đã đến muộn
như vậy trong suốt cuộc đời của ông, ông vẫn tiếp tục các học các bài học về
phép tạo hình Daguer và nhiếp ảnh chụp và sưu tập ảnh.
Delacroix’s enthusiasm for the medium can be sensed in a journal
entry noting that if photographs were used as they should be, an artist might
‘raise himself to heights that we do not yet know’.
Sự nhiệt tình của Delacroix đối với phương tiện có thể được cảm
nhận trong một bài viết trong tạp chí ghi nhận rằng nếu các bức ảnh được sử
dụng đúng như mong đợi, một người nghệ sỹ có thể "tự nâng bản thân mình
lên tầm cao mà chúng ta vẫn chưa biết đến".
The question of whether the photograph was document or art aroused
interest in England also.
Câu hỏi về việc liệu bức ảnh đó có phải là tư liệu hay nghệ thuật
đáng quan tâm nổi bật của người Anh.
The most important statement on this matter was an unsigned
article that concluded that while photography had a role to play, it should not
be ‘constrained’ into ‘competition’ with art; a more stringent
viewpoint led critic Philip Gilbert Hamerton to dismiss camera images as
‘narrow in range, emphatic in assertion, telling one truth for ten
falsehoods’.
Tuyên bố quan trọng nhất về vấn đề này là một bài báo không có ghi
tác giả đã kết luận rằng trong khi nhiếp ảnh có một vai trò để giải trí, thì nó
không nên bị "ép buộc" vào "cuộc thi" nghệ thuật;
một quan điểm khắt khe hơn đã khiến nhà phê bình Philip Gilbert Hamerton chối
bỏ ảnh chụp như là "hẹp trong phạm vi, nhấn mạnh trong sự
khẳng định, nói một sự thật cho mười sai lầm".
These writers reflected the opposition of a section of the
cultural elite in England and France to the ‘cheapening
of art’ which the growing acceptance and purchase of camera pictures by the
middle class represented.
Những nhà văn phản ánh sự chống đối của một bộ phận của giới tinh
hoa văn hoá ở Anh và Pháp để "làm giảm giá trị của nghệ thuật" mà sự
chấp nhận và sự mua ảnh chụp ngày càng tăng của đại diện các tầng lớp trung
lưu.
Technology made photographic images a common sight in the shop
windows of Regent Street and Piccadilly in London and the commercial boulevards
of Paris.
Công nghệ tạo ra những bức ảnh chụp cận cảnh các ô trưng bày trên
đường Regent và Piccadilly ở London và những đại lộ thương mại của Paris.
In London, for example, there were at the time some 130 commercial
establishments where portraits, landscapes, and photographic reproductions of
works of art could be bought.
Chẳng hạn ở Luân Đôn đã có khoảng 130 trung tâm thương mại bày bán
các chân dung, cảnh quan, và các bản sao tác phẩm nhiếp ảnh.
This appeal to the middle class convinced the elite that photographs would foster a desire for realism instead
of idealism, even though some critics recognized that the work of individual
photographers might display an uplifting style and substance that was
consistent with the defining characteristics of art.
Sự hấp dẫn này đối với tầng lớp trung lưu đã
thuyết phục tầng lớp ưu tú rằng các bức ảnh sẽ thúc đẩy mong
muốn chủ nghĩa hiện thực hơn là chủ nghĩa duy tâm, mặc dù một số nhà phê bình
nhận ra rằng công việc của các nhiếp ảnh gia cá nhân có thể thể hiện một phong
cách hứng khởi và đa chiều, đúng theo việc xác định các đặc tính của nghệ thuật.