The Transatlantic CableCáp xuyên Đại Tây Dương
Laying the transatlantic cable was the culmination of the
unflagging perseverance of one man leading like-minded men, of disparate
technical and scientific advances, and of the need for faster communication.
Việc lắp đặt đường dây cáp xuyên Đại Tây Dương là đỉnh
cao của sự kiên trì không ngừng của một nhóm người đồng lòng cùng chí hướng,
của những tiến bộ khoa học và kỹ thuật khác nhau, và của sự cần thiết trong
việc giao tiếp nhanh hơn.
Laying the transatlantic cable was the
culmination of the unflagging perseverance of one man leading like-minded
men, of disparate technical and scientific advances, and of the need for
faster communication.
Việc lắp đặt đường dây cáp xuyên Đại Tây Dương là đỉnh
cao của sự kiên trì không ngừng của một nhóm người đồng lòng cùng
chí hướng, của những tiến bộ khoa học và kỹ thuật khác nhau, và
của sự cần thiết trong việc giao tiếp nhanh hơn.
The first attempts at laying the cable in the 1850s, each
of which cost an enormous amount of money, failed utterly.
Những nỗ lực đầu tiên của việc đặt trạm dây cáp là vào
những năm 1850, mỗi lần đều tốn một lượng tiền khổng lồ,
nhưng lại bị thất bại hoàn toàn.
Yet as technology and science improved, and the need for
faster communication increased, perseverance finally paid off.
Tuy nhiên, khi khoa học và công nghệ được cải thiện, và
nhu cầu giao tiếp nhanh hơn đã ngày càng tăng, thì sự kiên trì cuối cùng đã được
đền đáp.
The man who rallied support and raised money for the
transatlantic cable venture was Cyrus Field, a New York businessman, who
started the New York, Newfoundland, and London Telegraph Company in 1854.
Người đàn ông đã tập hợp hỗ trợ và quyên góp tiền cho dự
án xây dựng cáp xuyên Đại Tây Dương là Cyrus Field, một doanh nhân người New
York, người đã bắt đầu công ty New York, Newfoundland và London Telegraph năm
1854.
For the next twelve years, Field raised money and
expectations in North America and England for repeated attempts at laying a
cable, despite catastrophic cable breaks and a formal inquiry when the first
cable stopped working within days.
Trong 12 năm tiếp theo, Field đã gây quỹ, quyên góp tiền
và kỳ vọng ở Bắc Mỹ và Anh cho những nỗ lực lặp đi lặp lại trong việc lắp đặt
cáp, mặc dù có tình trạng cáp bị đứt nghiêm trọng và một cuộc điều tra chính
thức diễn ra khi sợi cáp đầu tiên ngừng hoạt động trong vòng vài ngày.
The scientific and technological advances began with
electricity, the study of which was attracting the greatest minds of the age.
Những tiến bộ khoa học và công nghệ được khởi đầu từ
điện, nghiên cứu về điện đã thu hút những trí tuệ vĩ đại nhất của thời đại đó.
Samuel Morse invented a code that made it possible to
send information over electric wires, and he made the first successful
transmission in 1842.
Samuel Morse đã phát minh ra một mã có thể gửi thông tin
qua đường điện, và ông đã thực hiện việc truyền tin thành công lần đầu tiên vào
năm 1842.
The next year, d’Alameida, a Portuguese engineer,
announced the use of gutta-percha, a rubberlike sap from the gutta tree, as an insulation
for wires.
Năm tiếp theo, d'Almeida, một kỹ sư người Bồ Đào Nha, đã
công bố việc sử dụng gutta-percha (nhựa két), một loại cao su như nhựa cây từ
cây gutta, để làm vật liệu cách nhiệt cho dây điện.
Thus, two of the requisites for an underwater cable were
met.
Vì vậy, hai trong số các điều kiện tiên quyết cho một dây
cáp dưới nước đã được đáp ứng.
In the next several years, telegraph cables were laid in
Atlantic Canada, across the English Channel and around Europe, and across the
United States.
Trong những năm tiếp theo, các loại cáp điện báo được đặt
ở phần biển Đại Tây Dương Canada, qua eo biển Anh (~eo biển Manche) khắp châu
Âu, và trên khắp nước Mỹ.
In 1857, the company Field founded set out to lay the
cable that had taken months and almost a million dollars to make.
Trong năm 1857, công ty của ông Field đã mất hàng tháng
trời để lắp đặt cáp và gần một triệu đô la để sản xuất chúng.
The cable was made of 340,000 miles of copper and iron
wire and three tons of gutta-percha insulation, too much for one ship to carry.
Sợi cáp được làm bằng 340.000 dặm dây đồng và sắt, và ba
tấn nhựa két để cách nhiệt, một khối lượng quá lớn để một con tàu có thể vận
chuyển.
The cable was divided between two ships, each towed by
another, all four provided by the British and American navies.
Dây cáp được phân chia giữa hai tàu, mỗi tàu được kéo bởi
một tàu khác, tất cả bốn tàu do hải quân Anh và Mỹ cung cấp.
After only 255 miles of cable had been laid, the cable
stopped transmitting and then snapped, sinking to the depths of the ocean.
Sau khi chỉ 255 dặm của cáp đã được đặt xuống biển, sợi
cáp ngừng truyền và sau đó bị gãy, rồi bị chìm tới đáy của đại dương.
The second attempt was made in 1858, beginning at the
midpoint of the Atlantic, from which each ship lay cable as she sailed to her
home shores.
Một nỗ lực thứ hai được thực hiện vào năm 1858, bắt đầu
tại điểm giữa của Đại Tây Dương, từ đó mỗi con tàu đặt một dây cáp khi chúng di
chuyển về phía bờ biển của mình.
Again, the cable inexplicably stopped working.
Một lần nữa,dây cáp ngừng hoạt động một cách không giải
thích được.
They tried again a month later, beginning again from the
middle and sailing in opposite directions.
Họ thử lại một tháng sau đó, bắt đầu lại từ giữa và đi
theo hướng ngược lại.
This time, success! Queen Victoria sent a message to
President Buchanan, and both countries celebrated. Within hours, however, the
signal began failing.
Lần này, họ đã thành công! Nữ hoàng Victoria gửi một sứ
điệp cho Tổng thống Buchanan, và cả hai quốc gia tổ chức ăn mừng vì sự kiện đó.
Tuy nhiên, trong vòng vài giờ, tín hiệu đã bắt đầu yếu dần.
To compensate for the fading transmissions, Whitehouse,
the American engineer, transmitted messages at higher voltages, eventually
burning out the cable.
Để bù đắp cho việc đường truyền đang dần yếu đi,
Whitehouse, một kỹ sư người Mỹ, đã truyền tải những tin nhắn ở điện áp cao hơn,
cuối cùng làm cho cáp bị đốt cháy.
Once a hero, Field was now vilified.
Work on the transatlantic cable was halted because of the American Civil War.
Đã từng được tôn vinh như một vị anh hùng, lúc bấy giờ
Field lại bị phỉ báng. Công việc trên cáp xuyên Đại Tây Dương đã bị dừng lại
vì cuộc nội chiến Mỹ.
During the war, the telegraph became indispensable, and
enthusiasm for a transatlantic cable mounted.
Trong chiến tranh, điện báo trở thành phương tiện không
thể thiếu, và niềm nhiệt huyết dành cho việc đặt cáp xuyên Đại Tây Dương lại
dấy lên.
In Scotland, William Thomson, who would later be
knighted Lord Kelvin for his work, corrected the design
flaws in Whitehouse’s cable.
Tại Scotland, William Thomson, người sau này được
phong tước Lord Kelvin cho công trình của mình, đã sửa chữa các lỗi
thiết kế trong cáp của Whitehouse.
Kelvin also designed a mirror-galvanometer that could
detect weak currents, thus allowing lower voltages and weaker currents to
transmit information.
Kelvin cũng đã thiết kế một máy đo điện kế gương có thể
phát hiện các dòng điện yếu, do đó cho phép điện áp thấp hơn và các dòng điện
yếu hơn có thể truyền tải thông tin.
In 1866, the world’s largest steamship laid Kelvin's new
cable, an unqualified success. Field’s perseverance had triumphed in the end.
Năm 1866, tàu hơi nước lớn nhất thế giới đã lắp đặt loại
dây cáp mới của Kelvin, dù đó là một thành công về mọi mặt. Sự kiên trì của
Field cuối cùng cũng dành được vinh quang.