Discovering Australia - Khám phá nước Úc


Australia is the smallest continent of the world.
Nước Úc là lục địa nhỏ nhất thế giới.
It was first found by a Spanish monk.
Nó được tìm thấy đầu tiên bởi một nhà sư Tây Ban Nha.
His name was Andres de Urdaneta.
Ông ta tên là Andres de Urdaneta
Andres de Urdaneta crossed the Pacific Ocean in 1565.
Andres de Urdaneta đã vượt qua Thái Bình Dương vào năm 1565.
He told everyone he believed there was a continent lying there.
Ông nói với tất cả mọi người là ông tin có một lục địa nằm ở đó.
This continent must be somewhere on the western tip of South America.
Châu lục này ở đâu nằm ở đâu đó trên mũi phía tây của Nam Mỹ.
A few years later, the King of Spain asked a ship captain to go find that continent.
Một vài năm sau, Vua Tây Ban Nha đã yêu cầu một thuyền trưởng đi tìm lục địa đó.
He reached the New Hebrides Island in 1606.
Ông ấy đã đến đảo New Hebrides vào năm 1606.
He thought he had found what he was looking for.
Ông nghĩ rằng ông đã tìm thấy những gì ông đang Tìm kiếm.
So he named the islands “Australia” after the King of Spain who also was Archduke of Austria
Vì vậy, ông đặt tên cho hòn đảo này là "Australia" theo tên của vua Tây Ban Nha cũng là Đại công tước Áo.
In those times, Spain and the Netherlands were the most powerful nations in the world.
Vào thời đó, Tây Ban Nha và Hà Lan là những quốc gia hùng mạnh nhất trên thế giới.
Spain had colonies in South America, while the Dutch occupied countries in South East Asia.
Tây Ban Nha có thuộc địa ở Nam Mỹ, trong khi Hà Lan chiếm các nước ở khu vực Đông Nam Á.
When they heard about Spain’s discoveries, they quickly sent their own ships there.
Khi người Hà Lan nghe thông tin về những khám phá của Tây Ban Nha thì họ nhanh chóng đưa tàu của mình đến đó
The Dutch captain Willem Jantzsoon was the first to actually set foot in Australia.
Thuyền trưởng người Hà Lan Willem Jantzsoon là người đầu tiên thực sự đặt chân tới Úc.
He sailed into the Gulf of Carpentaria on the northern part of Australia in 1606 as well.
Ông cũng đã đi tàu vào vịnh Carpentaria ở phần phía bắc của Úc năm 1606.
Another Dutchman, Abel Tasman, sighted the island Tasmania in 1642.
Một người Hà Lan khác là Abel Tasman đã nhìn thấy hòn đảo Tasmania vào năm 1642.
He saw it from his ship, landed there and called it Van Diemen’s Land.
Ông đã nhìn thấy nó từ con tàu của mình, sau đó ông ghé ở đó và gọi nó là vùng đất Van Diemen.
This was the name of the person he worked for.
Đây là tên của ông chủ anh ta.
Tasman also found New Zealand, Tonga and Fiji.
Tasman cũng tìm thấy New Zealand, Tonga và Fiji.
To reward him for his discoveries, the Dutch renamed Van Diemen’s Land Tasmania.
Để tưởng thưởng cho ông ta vì những khám phá của ông, người Hà Lan đã đổi tên vùng đất này thành Tasmania Van Diemen.
In the 18th century, the British Empire was facing trouble.
Trong thế kỷ 18, Đế quốc Anh đã phải đối mặt với rắc rối.
There were many thieves and criminals in England.
Có rất nhiều trộm và tội phạm ở Anh.
The British planned to ship them off to some faraway place.
Người Anh đã lên kế hoạch đày chúng đến một số nơi xa bằng tàu.
They hoped the country would safer if they sent these criminals away.
Họ hy vọng đất nước mình sẽ an toàn hơn nếu họ đẩy những tên tội phạm đi.
They also thought a new colony would make the Empire richer and more powerful.
Họ cũng nghĩ rằng một thuộc địa mới sẽ làm cho đế quốc họ phong phú hơn và mạnh mẽ hơn.
The British asked Captain James Cook to sail in Australia.
Người Anh đã yêu cầu thuyền trưởng James Cook lái thuyền tới Úc.
Cook was very skilled navigator.
Cook là người có kỹ năng rất tốt về hoa tiêu.
He knew how to sail ships and he was also disciplined and organized.
Ông ta biết làm thế nào để lái tàu và ông cũng người rất kỷ luật và có tổ chức.
Cook made his sailors bathe every day and eat a lot of fresh fruit to stay healthy.
Cook bắt thủy thủ của mình phải tắm nắng mỗi ngày và ăn nhiều trái cây tươi để giữ gìn sức khỏe.
In 1769, he left for Tahiti together with a botanist and two artists.
Năm 1769, ông rời Tahiti cùng với một Nhà thực vật học và hai nghệ sĩ.
They were supposed to find new plants.
Họ được yêu cầu tìm các loài thực vật mới.
But actually their secret mission was to set up new British colonies in Australia.
Nhưng thực ra nhiệm vụ bí mật của họ là để thiết lập các thuộc địa mới của Anh tại Úc.
Cook landed on the east coast of Australia in April 1770
Cook đã đổ bộ lên bờ biển phía đông của Úc vào tháng Tư 1770.
He named the placed Botany Bay after the many plants the scientist found there.
Ông đã đặt tên nơi này là Botany Bay vì có nhiều loài thực vật mà các nhà khoa học tìm thấy ở đó.
But the voyage was very eventful.
Nhưng chuyến đi đã có nhiều biến cố xảy ra.
Cook had to fight against a group of Maori native warriors.
Cook đã phải chiến đấu chống lại một nhóm các chiến binh Maori bản địa.
Later, his ship ran into a coral reef and was badly damaged.
Sau đó, tàu của ông chạy vào một rạn san hô và bị hư hỏng nặng.
In 1779, a storm forced him to land in Hawaii.
Năm 1779, một cơn bão đã buộc ông phải cho tàu cập bến ở Hawaii.
The Hawaiians hated Cook because he was violent and cruel.
Những người Hawaii rất ghét Cook vì ông là người bạo lực và độc ác.
They used their knives and stabbed him to death.
Họ đã dùng dao và đâm ông chết .
In January 1778, a French ship landed in Australia.
Vào tháng Giêng năm 1778, một chiếc tàu của Pháp đã cập bến tại Úc.
But it was too late
Nhưng đã quá trễ.
The British had already colonized the new continent.
Người Anh đã chiếm đóng lục địa mới này rồi.

Hãy dạy học vì sự làm chủ, không phải vì điểm số



In a martial art, you would practice the white belt skills as long as necessary, and only when you've mastered it you would move on to become a yellow belt.
Trong võ thuật, bạn sẽ phải học những kỹ năng của đai trắng đủ lâu, và chỉ khi bạn nắm vững nó bạn mới lên được đai vàng.

It's the way you learn a musical instrument: you practice the basic piece over and over again, and only when you've mastered it, you go on to the more advanced one.
Đó là cách bạn học chơi một nhạc cụ: đầu tiên là tập đi tập lại những bản nhạc cơ bản và chỉ khi nào nắm vững nó, bạn mới đến với những bản khó hơn.

But what we point out — this is not the way a traditional academic model is structured, the type of academic model that most of us grew up in.
Nhưng điều ta cần để ý — đây không phải là cách thức tạo nên một khuôn mẫu học thuật truyền thống, cái kiểu mẫu mà đa số ta lớn lên từ đó.

In a traditional academic model, we group students together, usually by age, and around middle school, by age and perceived ability, and we shepherd them all together at the same pace.
Theo truyền thống, chúng ta thường sắp xếp học sinh theo nhóm tuổi, và ở trung học, theo độ tuổi và năng lực nhận thức và chúng ta xếp chúng vào một không gian.

And what typically happens, let's say we're in a middle school pre-algebra class, and the current unit is on exponents, the teacher will give a lecture on exponents, then we'll go home, do some homework.
Và thứ hiển nhiên xảy đến, nếu ta đang ở trong một lớp tiền đại số trung học, và bài học bấy giờ là về số mũ, giáo viên sẽ giảng về số mũ, rồi chúng ta sẽ về nhà và làm bài tập.

The next morning, we'll review the homework, then another lecture, homework, lecture, homework.
Sáng hôm sau, chúng ta sẽ sửa bài tập, rồi giờ học hôm sau, bài tập, giờ học, bài tập.

That will continue for about two or three weeks, and then we get a test.
Việc này sẽ tiếp diễn trong hai hay ba tuần, sau đó là bài kiểm tra.

On that test, maybe I get a 75 percent, maybe you get a 90 percent, maybe you get a 95 percent.
Lúc đó, có lẽ tôi sẽ đạt khoảng 75% thôi, còn bạn có lẽ là 90%, hoặc giả sử là 95%.

And even though the test identified gaps in our knowledge, I didn't know 25 percent of the material.
Và cho dù bài kiểm tra chỉ ra những kiến thức ta bị hỏng, tôi vẫn không nắm được 25% vấn đề.

Even the A student, what was the five percent they didn't know? Even though we've identified the gaps, the whole class will then move on to the next subject, probably a more advanced subject that's going to build on those gaps.
Cho dù có là học sinh A, 5% mà anh ta không nắm gồm những gì? Cho dù ta chỉ ra được những lỗ hổng, cả lớp vẫn cứ tiếp tục với những môn học khác, một môn học có lẽ còn cao cấp hơn được xây dựng trên những lỗ hổng ấy.

It might be logarithms or negative exponents.
Đó có thể là loga hoặc số mũ âm.

And that process continues, and you immediately start to realize how strange this is.
Và quá trình này tái diễn, và bạn lập tức nhận ra rằng thật là kỳ lạ.

I didn't know 25 percent of the more foundational thing, and now I'm being pushed to the more advanced thing.
Tôi không hề biết về 25% của những thứ căn bản nhất, và giờ tôi còn phải học một thứ cao cấp hơn.

And this will continue for months, years, all the way until at some point, I might be in an algebra class or trigonometry class and I hit a wall.
Và điều này sẽ tiếp diễn hàng tháng, hàng năm trời, cho tới một lúc nào đó, có lẽ tôi đang ở một lớp học đại số hoặc lượng giác và tôi bế tắc.

And it's not because algebra is fundamentally difficult or because the student isn't bright.
Không phải vì đại số khó nhằn hay học sinh không đủ thông minh.

It's because I'm seeing an equation and they're dealing with exponents and that 30 percent that I didn't know is showing up.
Lý do là tôi nhìn thấy một phương trình và chúng liên quan đến số mũ và 30% tôi không biết đang hiện ra.

And then I start to disengage.
Rồi tôi bắt đầu không quan tâm nữa.

To appreciate how absurd that is, imagine if we did other things in our life that way.
Để làm rõ điều này ngớ ngẩn đến mức nào, hãy tưởng tượng nếu ta làm việc khác bằng chính cách này.

Say, home-building.
Ví dụ như xây nhà.

So we bring in the contractor and say, "We were told we have two weeks to build a foundation.
Chúng ta mang nhà thầu đến và nói, ''Chúng tôi được yêu cầu xây móng nhà trong hai tuần.

Do what you can.
Hãy làm gì các cậu có thể.

So they do what they can.
Thế là họ làm những gì có thể làm.

Maybe it rains.
Trời có thể mưa.

Maybe some of the supplies don't show up.
Có thể thiếu một vài nguyên vật liệu.

And two weeks later, the inspector comes, looks around, says, "OK, the concrete is still wet right over there, that part's not quite up to code .
Và hai tuần sau, thanh tra công trình tới, nhìn quanh, nói, ''OK, bê tông chỗ kia vẫn còn ướt lắm, phần này vẫn chưa ổn lắm .

I'll give it an 80 percent.
Tôi sẽ chấm nó đạt 80%.

You say, "Great! That's a C.
Bạn nói, ''Tuyệt! Đạt điểm C rồi.

Let's build the first floor.
Hãy xây tầng một nào.

Same thing, we have two weeks, do what you can, inspector shows up, it's a 75 percent.
Tương tự, chúng ta có hai tuần, làm điều bạn có thể làm và thanh tra công tình tới, đạt 75%.

Great, that's a D-plus.
Tuyệt, một điểm D cộng.

Second floor, third floor, and all of a sudden, while you're building the third floor, the whole structure collapses.
Tầng hai, tầng ba được xây lên, và đột nhiên, trong khi đang xây tầng ba, cả công trình sụp đổ.

And if your reaction is the reaction you typically have in education, or that a lot of folks have, you might say, maybe we had a bad contractor, or maybe we needed better inspection or more frequent inspection.
Và nếu bạn phản ứng lại như cách thông thường bạn được giáo dục, hay cách nhiều người làm, bạn có lẽ sẽ nói, ôi nhà thầu của ta tệ quá, hoặc là có lẽ ta cần kiểm tra kỹ lưỡng và thường xuyên hơn.

But what was really broken was the process.
Nhưng điều sai lầm nằm ở quá trình.

We were artificially constraining how long we had to something, pretty much ensuring a variable outcome, and we took the trouble of inspecting and identifying those gaps, but then we built right on top of it.
Chúng ta áp chế thời gian khi phải làm việc gì đó, khăng khăng vào một đầu ra đầy biến động, và ta gặp vấn đề khi kiểm tra và xác định những lỗ hổng ấy, thế rồi ta lại xây lên ngay trên chúng.

So the idea of mastery learning is to do the exact opposite.
Do đó ý tưởng làm chủ việc học chính là làm ngược lại.

Instead of artificially constraining, fixing when and how long you work on something, pretty much ensuring that variable outcome, the A, B, C, D, F — do it the other way around.
Thay vì áp chế, cố canh chỉnh thời gian và thời điểm làm việc gì đó, khăng khăng về một đầu ra đầy biến động, điểm A, B,C ,D, F — hãy làm ngược lại.

What's variable is when and how long a student actually has to work on something, and what's fixed is that they actually master the material.
Thứ biến đổi là khi nào và bao lâu một học sinh phải làm một việc gì đó, và điều bất di bất dịch chính là chúng thực sự nắm rõ vấn đề.

And it's important to realize that not only will this make the student learn their exponents better, but it'll reinforce the right mindset muscles.
Và rất quan trọng để nhận ra rằng điều này không chỉ khiến học sinh học số mũ tốt hơn, mà còn củng cố sức mạnh tư duy.

It makes them realize that if you got 20 percent wrong on something, it doesn't mean that you have a C branded in your DNA somehow.
Nó khiến chúng nhận ra rằng khi gặp phải 20% lỗi sai, không có nghĩa là DNA của ta phải nhận điểm C.

It means that you should just keep working on it.
Có nghĩa là ta chỉ cần tiếp tục làm việc.

You should have grit; you should have perseverance; you should take agency over your learning.
Phải có sự chịu đựng; tính nhẫn nại; phải có cơ sở cho việc học.

Now, a lot of skeptics might say, well, hey, this is all great, philosophically, this whole idea of mastery-based learning and its connection to mindset, students taking agency over their learning.
Giờ, nhiều nhà hoài nghi sẽ nói, này, mọi thứ thật tuyệt vời, về mặt lý luận, ý tưởng về việc học làm chủ này và quan hệ của nó với tư duy, học sinh nắm vững cơ sở cho việc học.

It makes a lot of sense, but it seems impractical.
Điều này mang nhiều ý nghĩa, nhưng lại phi thực tế.

To actually do it, every student would be on their own track.
Để thực sự làm được nó, mỗi học sinh phải tự vận động.

It would have to be personalized, you'd have to have private tutors and worksheets for every student.
Cần có sự cá nhân hóa, cần có gia sư riêng và tài liệu học tập cho mỗi học sinh.

And these aren't new ideas — there were experiments in Winnetka, Illinois, 100 years ago, where they did mastery-based learning and saw great results, but they said it wouldn't scale because it was logistically difficult.
Và đây không phải ý tưởng mới - từng có các thử nghiệm ở Winnetka, Illinois, 100 năm trước, nơi họ áp dụng cách học làm chủ và thấy kết quả tích cực, nhưng họ cho rằng sẽ không thể cân bằng bởi về logic là rất khó.

The teacher had to give different worksheets to every student, give on-demand assessments.
Giáo viên phải đưa ra tài liệu học tập khác nhau cho học sinh, các đánh giá cần thiết.

But now today, it's no longer impractical.
Nhưng ngày nay, nó không còn phi thực tế nữa.

We have the tools to do it.
Ta có công cụ để thực hiện.

Students see an explanation at their own time and pace? There's on-demand video for that.
Học sinh được giải thích đúng lúc và nhanh không? Có video theo yêu cầu về điều đó.

They need practice? They need feedback? There's adaptive exercises readily available for students.
Chúng cần luyện tập? Chúng cần phản hồi? Có những bài tập thiết kế cho học sinh.

And when that happens, all sorts of neat things happen.
Và khi điều đó xảy ra, mọi thứ theo guồng xảy ra theo.

One, the students can actually master the concepts, but they're also building their growth mindset, they're building grit, perseverance, they're taking agency over their learning.
Một, học sinh có thể thực sự nắm vững các khái niệm, và cũng tự xây dựng tư duy lòng kiên trì, sự bền bỉ, chúng dần làm chủ việc học của bản thân.

And all sorts of beautiful things can start to happen in the actual classroom.
Và những điều tích cực có thể bắt đầu xảy ra ngay trong lớp học.

Instead of it being focused on the lecture, students can interact with each other.
Thay vì tập trung vào bài giảng, học sinh có thể tương tác với nhau.

They can get deeper mastery over the material.
Chúng có thể hiểu vấn đề hơn qua tài liệu.

They can go into simulations, Socratic dialogue.
Chúng có thể học qua mô phỏng, đối thoại Socrat.

To appreciate what we're talking about and the tragedy of lost potential here, I'd like to give a little bit of a thought experiment.
Để làm rõ những điều ta đang nói cũng như bi kịch của những tiềm năng bị đánh mất, tôi muốn nói một chút về một thí nghiệm về suy nghĩ.

If we were to go 400 years into the past to Western Europe, which even then, was one of the more literate parts of the planet, you would see that about 15 percent of the population knew how to read.
Đặt chân tới Tây Âu 400 năm về trước, một trong những vùng đất văn minh của nhân loại, bạn sẽ nhận ra có đến 15% dân số biết đọc.

And I suspect that if you asked someone who did know how to read, say a member of the clergy, "What percentage of the population do you think is even capable of reading?" They might say, "Well, with a great education system, maybe 20 or 30 percent.
Và tôi nghi ngờ rằng nếu bạn yêu cầu một ai đó biết đọc, một nhà tu chẳng hạn, rằng ''Người nghĩ khoảng bao nhiêu phần trăm dân số biết đọc?'' Họ có thể sẽ trả lời rằng, "Ồ, trong một nền giáo dục vĩ đại, có lẽ là 20 hoặc 30%.

But if you fast forward to today, we know that that prediction would have been wildly pessimistic, that pretty close to 100 percent of the population is capable of reading.
Nhưng nếu tiến đến thời đại này, chúng ta thừa biết rằng ước đoán ấy hoàn toàn bi quan, bởi gần 100% dân số thế giới biết đọc.

But if I were to ask you a similar question: "What percentage of the population do you think is capable of truly mastering calculus, or understanding organic chemistry, or being able to contribute to cancer research?" A lot of you might say, "Well, with a great education system, maybe 20, 30 percent.
Tuy nhiên nếu tôi hỏi câu hỏi tương tự: ''Bạn nghĩ có bao nhiêu phần trăm dân số có thể nắm vững việc tính toán, hoặc hiểu về hóa hữu cơ, hay có khả năng đóng góp vào những nghiên cứu về ung thư?'' Nhiều người có lẽ đáp rằng, ''Ồ, với nền giáo dục vĩ đại, có lẽ là 20, 30% gì đấy.

But what if that estimate is just based on your own experience in a non-mastery framework, your own experience with yourself or observing your peers, where you're being pushed at this set pace through classes, accumulating all these gaps? Even when you got that 95 percent, what was that five percent you missed? And it keeps accumulating — you get to an advanced class, all of a sudden you hit a wall and say, "I'm not meant to be a cancer researcher; not meant to be a physicist; not meant to be a mathematician.
Nhưng sẽ sao nếu con số đó chỉ dựa vào kinh nghiệm của chính bạn trong bối cảnh thiếu tính làm chủ, trải nghiệm của bạn với bản thân hay việc quan sát bạn bè, nơi bạn được dạy dỗ trong những khuôn mẫu như lớp học, cộng thêm những lỗ hổng này? Thậm chí khi bạn đạt 95%, 5% bạn bỏ lỡ là gì? Và những lỗ hổng cứ thế tăng lên — bạn học lên cao, bạn đột nhiên rơi vào bế tắc và bảo, ''Tôi sẽ không là nhà nghiên cứu ung thư; không là một nhà vật lý; không là một nhà toán học gì cả.

I suspect that that actually is the case, but if you were allowed to be operating in a mastery framework, if you were allowed to really take agency over your learning, and when you get something wrong, embrace it — view that failure as a moment of learning — that number, the percent that could really master calculus or understand organic chemistry, is actually a lot closer to 100 percent.
Tôi nghi ngờ rằng vấn đề chính là ở đó, nhưng nếu bạn được phép học hành trong một môi trường tự chủ, được cho phép tự xác định cơ sở cho việc học của bản thân, và khi mắc lỗi sai, hãy chấp nhận nó — xem thất bại ấy là dịp để học hỏi — phần trăm những người có thể thực sự nắm vững tính toán hoặc hiểu về hóa hữu cơ, thực tế chiếm gần 100%.

And this isn't even just a "nice to have".
Và điều này này thậm chí không phải là thứ ''có cũng tốt''.

I think it's a social imperative.
Tôi nghĩ nó là một thiết yếu của xã hội.

We're exiting what you could call the industrial age and we're going into this information revolution.
Chúng ta phấn khích với danh xưng mà ta dùng để gọi thời đại công nghiệp và chúng ta đang tiến vào cuộc cách mạng thông tin này.

And it's clear that some things are happening.
Và rõ ràng là điều gì đó đang diễn ra.

In the industrial age, society was a pyramid.
Ở thời kỳ công nghiệp, xã hội là một kim tự tháp.

At the base of the pyramid, you needed human labor.
Dưới đáy kim tự tháp này, bạn cần nhân lực.

In the middle of the pyramid, you had an information processing, a bureaucracy class, and at the top of the pyramid, you had your owners of capital and your entrepreneurs and your creative class.
Ở giữa kim tự tháp, bạn cần một quá trình xử lý thông tin, một tầng hành chính quan liêu, và trên đỉnh kim tự tháp, bạn có những chủ sở hữu của thủ phủ ấy và những nhà khởi nghiệp của bạn và lớp học sáng tạo của bạn.

But we know what's happening already, as we go into this information revolution.
Nhưng chúng ta biết rõ thứ đã xảy ra, khi tiến vào cuộc cách mạng thông tin này.

The bottom of that pyramid, automation, is going to take over.
Cái đáy của kim tự tháp, sự tự động, đang dần chiếm xu thế.

Even that middle tier, information processing, that's what computers are good at.
Thậm chí ở tầng giữa, tầng xử lý thông tin, ở nơi đó máy tính cực kỳ giỏi.

So as a society, we have a question: All this new productivity is happening because of this technology, but who participates in it? Is it just going to be that very top of the pyramid, in which case, what does everyone else do? How do they operate? Or do we do something that's more aspirational? Do we actually attempt to invert the pyramid, where you have a large creative class, where almost everyone can participate as an entrepreneur, an artist, as a researcher? And I don't think that this is utopian.
Vậy như một xã hội, chúng ta tự hỏi: Toàn bộ năng suất mới tạo ra là nhờ công nghệ này, nhưng ai tham gia vào? Liệu công nghệ ấy có trở thành cái đỉnh của kim tự tháp, mà khi đó, những người khác làm gì? Chúng vận hành thế nào? Hay là chúng ta sẽ làm điều gì đó tham vọng hơn? Chúng ta có thực sự cố gắng đảo ngược chiếc kim tự tháp, nơi bạn có một lớp học sáng tạo rộng lớn, nơi hầu hết mọi người có thế tham dự như một nhà khởi nghiệp, một nghệ sỹ, một nhà nghiên cứu? Và tôi không nghĩ rằng đó là viễn tưởng.


STUDY ENGLISH



NICE TO MEET YOU

I WANT TO INTRODUCE MY FRIEND TO YOU


HOW ARE YOU?


THANK YOU


I AM VERY SORRY. I AM LATE





NGỌC THU

ARTCANDY SHOP NGỌC THU -     Trên   bước   đường   THÀNH   CÔNG , không   có   dấu   chân   của   những   kẻ   LƯỜI   BIẾNG . ...